Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Minh Trung
Anh túc hay còn gọi là cây a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây nàng tiên) là thực vật có hoa. Nó phân bổ rộng khắp thế giới trong các khu vực ôn đới và cận nhiệt đới. Phần lớn là cây thân thảo, nhưng một số ít là cây bụi và cây gỗ nhỏ. Toàn thân màu phớt lục, lá hình bầu dục dài, mọc ôm thân, nở hoa vào mùa hè, mọc riêng lẻ ở ngọn, hoa to đẹp, nở hướng lên trên, có trắng màu đỏ, tím và trắng. Hoa chóng rụng, quả sóc hình cầu, trong có nhiều hạt nhỏ. Trong quả Anh túc có chứa nhựa trắng, lấ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2017 lúc 13:29

Lời giải:

Ví dụ trên thể hiện sự tự điều chỉnh của thế giới sống, các sinh vật sẽ điều chỉnh để thích nghi được với điều kiện môi trường.

Đáp án cần chọn là: B

sakuraharuno1234
Xem chi tiết

Câu 5: Rừng cây bụi và thảo nguyên là kiểu cảnh quan của môi trường

A. ôn đới lục địa.

B. ôn đới hải dương.

C. địa trung hải.

D. cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2019 lúc 3:28
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 10 2017 lúc 15:00

Chọn C

Trung du và miến núi Bắc Bộ

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 6 2019 lúc 12:53

Chọn D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2018 lúc 2:08

Đáp án D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:03

Tham khảo:

Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của hướng động tiếp xúc và hướng hoá.

- Hướng động tiếp xúc: Các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng đối với sự tiếp xúc với con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết ra enzim proteaza. Cây gọng vó không phản ứng đối với giọt nước mưa. Mức nhạy cảm đối với sự kích thích cơ học (tiếp xúc) rất cao. Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích. Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống các tế bào phía dưới. Tốc độ lan truyền kích thích từ khi tiếp xúc đến khi xuất hiện phản ứng trả lời là khoảng 20 mm/giây.

- Hướng hoá: Sự uốn cong để phản ứng đối với kích thích hoá học còn mạnh hơn kích thích cơ học. Đầu lông tuyến có chức năng tiếp nhận kích thích hoá học. Sau khi tiếp nhận kích thích hoá học, lông tuyến gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hoá con mồi. Các tế bào thụ thể của lông tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nito.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 12 2017 lúc 6:10

Chọn B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 10 2019 lúc 17:24

Đáp án B