Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anime
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
10 tháng 4 2022 lúc 21:37

Âu nâu;-;

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
10 tháng 4 2022 lúc 21:37

-.-

Gin pờ rồ
10 tháng 4 2022 lúc 21:37

hảo

Linh Khánh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 15:28

thì sao

Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 15:28

cho báo cáo

Linh Khánh
8 tháng 3 2022 lúc 15:29

thì đó là điều ước thứ hai :)

Linh Khánh
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 20:04

Báo cáo ;-;

Linh Nguyễn
9 tháng 3 2022 lúc 20:04

vì nó ko thích

Đỗ Hoàng Tâm Như
9 tháng 3 2022 lúc 20:04

thì kệ em :)

Lý Vĩ Phong
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
24 tháng 5 2019 lúc 11:41

Mình làm thế này đúng không ạ

a) Xét Δ AHB vàΔ AHC có:

AH chung

AB =AC (vì Δ ABC cân tại A theo gt)

AH ⊥ BC (vì AH là đường cao theo gt)

⇒ Δ vuông AHB= Δ vuông AHC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Sửa đề ( đề sai : HD // AC )
b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

⇒ ∠BAH = ∠CAH ( 2 góc tương ứng) (1)

Ta lại có: HD // AC (gt )

⇒ ∠DHA = ∠HAC (so le trong) (2)
Từ (1), (2)⇒ ∠BAH =∠ DAH ⇔ AD = DH ( theo tính chất Δ cân) (*)

Có HD // AC ⇒ ∠ACB = ∠DHB ( đồng vị ) (3)
△ABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB ( tính chất tam giác cân ) (4)
Từ (3) và (4) ⇒ ∠ABC = ∠DHB ⇒ ΔBDH cân tại D
⇒BD = HD (**)

Từ (*) (**) ⇒AD=DH=BD

c) Ta có: Δ ABH = Δ ACH (câu a) ⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

⇒ AH là trung tuyến Δ ABC tại A ( 3)

Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB =∠ACB ( vì đồng vị )

mà ΔABC cân tại A(gt) ⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB =∠DBH ⇒ DB =DH (theo tính chất Δ cân)

mà ta có AD=DH (câu b) ⇒ DA=DB

⇒ CD là trung tuyến Δ ABC tại C (4)

Từ (3), (4) , AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng

Mathematics❤Trần Trung H...
24 tháng 5 2019 lúc 11:41

a) Xét Δ AHB vàΔ AHC có:

AH chung

AB =AC (vì Δ ABC cân tại A theo gt)

AH ⊥ BC (vì AH là đường cao theo gt)

⇒ Δ vuông AHB= Δ vuông AHC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Sửa đề ( đề sai : HD // AC )
b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

⇒ ∠BAH = ∠CAH ( 2 góc tương ứng) (1)

Ta lại có: HD // AC (gt )

⇒ ∠DHA = ∠HAC (so le trong) (2)
Từ (1), (2)⇒ ∠BAH =∠ DAH ⇔ AD = DH ( theo tính chất Δ cân) (*)

Có HD // AC ⇒ ∠ACB = ∠DHB ( đồng vị ) (3)
△ABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB ( tính chất tam giác cân ) (4)
Từ (3) và (4) ⇒ ∠ABC = ∠DHB ⇒ ΔBDH cân tại D
⇒BD = HD (**)

Từ (*) (**) ⇒AD=DH=BD

c) Ta có: Δ ABH = Δ ACH (câu a) ⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

⇒ AH là trung tuyến Δ ABC tại A ( 3)

Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB =∠ACB ( vì đồng vị )

mà ΔABC cân tại A(gt) ⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB =∠DBH ⇒ DB =DH (theo tính chất Δ cân)

mà ta có AD=DH (câu b) ⇒ DA=DB

⇒ CD là trung tuyến Δ ABC tại C (4)

Từ (3), (4) , AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng

Mathematics❤Trần Trung H...
24 tháng 5 2019 lúc 11:42

 Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (H ∈ BC)

a)Chứng minh ∆AHB = ∆AHC

b) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D. Chứng minh AD = DH

c) Gọi E là trung điểm AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh B, G, E thằng hàng.

d) Chứng minh chu vi ∆ABC > AH + 3BG

CÂU D AI BIẾT LÀM KHÔNG , KHÓ NHƯNG MÌNH NGHĨ RA RỒI

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 12:29

A B C D M H E K

Hướng dẫn:

Xét \(\Delta\)DBK có: DH vuông BK; BC vuông DK và BC cắt DH tại E

=> E là trực tâm \(\Delta\)BDK => KM vuông BD (1)

Tứ giác ABHD nội tiếp => ^ABD = ^AHD mà ^ABD = ^DBC => ^AHD = ^DBC => Tứ giác MBHE nội tiếp 

=> ^BME = 90 độ => EM vuông BD (2)

Từ (1); (2) => M; E; K thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
26 tháng 11 2016 lúc 21:45

Em tán thành với ý kiến của Hồng nhưng không tán thành với ý kiến của Huệ vì bạn Huệ không nói lại sự việc cho cô giáo nghe như thế là không chan hòa với mọi người

Trong trường hợp này bạn Huệ nên kể cho cô nghe toàn bộ sự việc để bạn Hồng không bị mắng oan và bạn Hồng cũng nên xin lỗi cô vì đi học muộn và cũng nên kể lại mọi việc cho cô

Vang Diễm Quỳnh
27 tháng 11 2016 lúc 8:05

Em không tán thành thái độ của cả hai. Khi đi trên đường thấy em bé như vậy hai bạn phải cho một bạn đến lớp trước và xin phép cô cho bạn kia vào lớp muộn và trình bày lí do. Bạn còn lại thì đưa em đến đồn cảnh sát gần đó để cho các chú cảnh sát tìm người thân giúp em.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 7 2018 lúc 13:31

Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
26 tháng 1 2017 lúc 5:26

a) Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   b) Chỉ cần lịch sự với khách lạ.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   c) Chỉ các bạn nam mới cần cư xử lịch sự với các bạn nữ.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   d) Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành