Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật Vì A. Hầu hết các loài có thể ngủ đông B. Có nguồn thức ăn là thực vật C. Có thể di chuyển đến nơi khác D. Nguồn thức ăn chủ yếu là thực vật
Câu 1. Tại sao động vật ít phụ thuộc vào khí hậu hơn thực vật?
A. Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được.
B. Vì động vật có sức chịu đựng dẻo dai hơn thực vật.
C. Vì động vật ít thích nghi với khí hậu hơn thực vật.
D. Vì thực vật thích nghi với các yếu tố khí hậu.
Câu 2.Dựa vào nhiệt độ mà người ta chia ra mấy loại dòng biển?
A.2 loại. B. 1 loại. C. 3 loại. D. 4 loại.
Câu 3.Sóng biển là:
A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
B. Là dòng nước chuyển động theo chiều ngang trên biển và đại dương.
C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra.
D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền.
Câu 4 Biển nào sau đây có độ muối cao nhất?
A. Biển chết. B. Hồng hải. C. Hắc hải. D. Biển Đông.
Câu 5 Dòng biển lạnh nào sau đây chảy ven bờ tây của lục địa Bắc Mỹ?
A. Ca-li- phoóc- ni-a.
B. Pê-ru.
C. Ben- ghê-la
D. Tây Ô-xtrây –li-a
Câu 6 Tại sao ven bờ có các dòng biển lạnh chạy qua làm phát sinh những hoang mạc rất khô hạn?
A. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước không bốc hơi nhiều, lượng mưa ít.
B. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ tăng, nước không bốc hơi quá nhiều.
C. Vì các dòng biển lạnh làm không khí đóng băng, dẫn đến không có mưa.
D. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước bốc hơi được nhiều, lượng mưa nhiều.
Câu 7 Lớp đất là gì?
A. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo.
B. Là lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa.
C. Là lớp vật chất tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
D. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Câu 8 Trong một mẫu đất, được phân ra các tầng nào?
A. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
B. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng đá mẹ.
C. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ.
D. tầng hữu cơ, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
Giúp em với ạ
Câu 1. Tại sao động vật ít phụ thuộc vào khí hậu hơn thực vật?
A. Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được.
B. Vì động vật có sức chịu đựng dẻo dai hơn thực vật.
C. Vì động vật ít thích nghi với khí hậu hơn thực vật.
D. Vì thực vật thích nghi với các yếu tố khí hậu.
Câu 2.Dựa vào nhiệt độ mà người ta chia ra mấy loại dòng biển?
A.2 loại. B. 1 loại. C. 3 loại. D. 4 loại.
Câu 3.Sóng biển là:
A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
B. Là dòng nước chuyển động theo chiều ngang trên biển và đại dương.
C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra.
D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền.
Câu 4 Biển nào sau đây có độ muối cao nhất?
A. Biển chết. B. Hồng hải. C. Hắc hải. D. Biển Đông.
Câu 5 Dòng biển lạnh nào sau đây chảy ven bờ tây của lục địa Bắc Mỹ?
A. Ca-li- phoóc- ni-a.
B. Pê-ru.
C. Ben- ghê-la
D. Tây Ô-xtrây –li-a
Câu 6 Tại sao ven bờ có các dòng biển lạnh chạy qua làm phát sinh những hoang mạc rất khô hạn?
A. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước không bốc hơi nhiều, lượng mưa ít.
B. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ tăng, nước không bốc hơi quá nhiều.
C. Vì các dòng biển lạnh làm không khí đóng băng, dẫn đến không có mưa.
D. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước bốc hơi được nhiều, lượng mưa nhiều.
Câu 7 Lớp đất là gì?
A. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo.
B. Là lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa.
C. Là lớp vật chất tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
D. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Câu 8 Trong một mẫu đất, được phân ra các tầng nào?
A. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
B. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng đá mẹ.
C. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ.
D. tầng hữu cơ, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
Câu 19: Nơi có khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực vật:
A. Thông, linh sam.
B. cây lá cứng.
C. sồi, dẻ.
D. rêu, địa y.
Câu 2 0: Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu so với thực vật?
A.Tùy loài động vật. C.Tương đương nhau
B. ít hơn thực vật D. Nhiều hơn thực vật
Câu 21: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Đông cực. C. Gió Tây Nam.
B. Gió Tín phong. D. Gió Tây ôn đới
Câu 22: Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở đâu?
A. Đới lạnh và đới nóng.
B. Đới ôn hòa và đới lạnh.
C. Xích đạo và nhiệt đới.
D. Đới nóng và đới ôn hòa.
Câu 23: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới.
B. Hàn đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 24. Trong thuỷ quyển nước dưới đất chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 97,5% B. 30,1% C.20,5% D.2,5%
Câu 25: Tại sao Nhật Bản luôn chịu ảnh hưởng của động đất, núi lửa và sóng thần?
A. Nhật Bản nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương.
B. Nhật Bản nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
C. Nhật Bản nằm trên đường di lưu, di cư của nhiều loài sinh vật.
D. Nhật Bản nằm trên nằm trên vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
Trong 1 vùng biển Nam Cực,sinh vật sản xuất chủ yếu là thực vật nổi với hơn 100 loài là nguồn thức ăn của các động vật nổi,tôm biển và động vật chân kiếm.Ngoài ăn thực vật nổi, tôm biển còn ăn động vật Chân kiếm.Tôm biển lại là thứ ăn của các động vật ăn thịt như chim cánh cụt,hải cẩu,cá và cá voi.Mực ống cũng là động vật ăn thịt,chúng ăn cá và các động vật nổi,nhưng lại là thức ăn của hải cẩu và cá voi.Khi con người đánh bắt cá voi làm thức ăn thì họ trở thành mắt xích cao nhất.Do bị săn bắn quá mức nên nhiều loài cá voi đã bị giảm số lượng.Hãy vẽ chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?
Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác.
Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác.
1. Tại sao nơi thực vật phù du là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên của cá?
2. Đưa ra biện pháp cụ thể để hạn chế yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên của cá?
3. Biện pháp để phát triển nguồn thức ăn nhân tạo của cá?
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1)Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2)Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3)Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4)Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là:
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1) Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2) Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3) Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4) Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là:
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1). Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2). Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3). Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4). Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là:
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai