Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bích Hường
Xem chi tiết
Bùi Thế Nam
19 tháng 5 2017 lúc 17:06

ngu the cn ro

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
19 tháng 5 2017 lúc 20:32

A = A1 + A2 = 2A1 = 2A2

D = D1 + D2 = 2D1 =2D2

mà A + D =180O  => A1 +D1 = 90 

Gọi 2 tia phân giac góc A và D cắt nhau tại K xet tg AKD có A+D = 90 => K =90 (dpcm)

Bình luận (0)
doan thi khanh linh
18 tháng 8 2017 lúc 16:32

kho qua ban

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2017 lúc 12:53

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giả sử hình thang ABCD có AB // CD

* Ta có: ∠ A 1 =  ∠ A 2 = 1/2 ∠ A (vì AE là tia phân giác của góc A)

∠ D 1 =  ∠ D 2 = 1/2  ∠ D ( Vì DE là tia phân giác của góc D)

A + D = 180 0  (2 góc trong cùng phía bù nhau)

Suy ra: ∠ A 1 +  ∠ D 1 = 1/2 ( ∠ A +  ∠ D) = 90 0

* Trong ΔAED, ta có:

∠ (AED) +  ∠ A 1 +  ∠ D 1 =  180 0  (tổng 3 góc trong tam giác)

⇒  ∠ (AED) =  180 0  – ( ∠ A 1 +  ∠ D 1 ) =  180 0  -  90 0  =  90 0

Vậy AE ⊥ DE.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 12:02

Hình thang

nên \(\widehat{A}_1+\widehat{D}_1=90^0\). \(\Delta ADE\)\(\widehat{A}_1+\widehat{D}_1=90^0\) nên \(\widehat{AED}=90^0\). Vậy \(AE\perp DE\)

Bình luận (0)
Tetsuya
2 tháng 9 2018 lúc 16:12

Hình thang

Giải sử hình thang ABCD có AB// CD

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}\left(gt\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{D}\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

Suy ra:

\(\widehat{A}_1+\widehat{D_1}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{D}\right)=\dfrac{1}{2}.180^o=90^o\)

Trong ∆ AED ta có :

\(\widehat{AED}+\widehat{A_1}+\widehat{D_1}=180^o\) (tổng ba góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow AE\perp ED\)

Vậy trong hình thang các tia phân giác của hai góc nhọn kề một cạnh bên vuông góc với nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
11 tháng 8 2019 lúc 14:33

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Bình luận (3)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 20:16

1 ) 

Xét hình thang ABCD (AB//CD) 

góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )

 góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn 
- Nếu góc B tú => góc C nhọn 
=>  hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn

2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ

Bình luận (1)
Trần Quang Hưng
29 tháng 8 2016 lúc 20:21

2,

Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ

Bình luận (0)
Lê Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 10 2021 lúc 8:48

Ta có

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (Hai dt // bị cắt bởi 1 đường thẳng tạo thành 2 góc trong cùng phía bù nhau)

\(\widehat{DAE}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

\(\widehat{ADE}=\frac{\widehat{D}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{ADE}=\frac{\widehat{A}+\widehat{D}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Xét tg AED có

\(\widehat{DAE}+\widehat{ADE}=90^o\Rightarrow\widehat{AED}=90^o\Rightarrow AE\perp DE\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Minh Trần
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
27 tháng 6 2015 lúc 20:30

Gọi ht đó là ABCD nha , AE là phân giác A ; DE là phân GIÁC cắt nhau tại E

AB //CD => A + D = 180 ĐỘ

Ta có EAD = 1/2 A (AE là phân giác )   (2)

           EDA = 1/2 D ( DE là phân giác )  (1)

  Từ (1) và (2) => EAD + EDA = = 1/2 ( A + D ) = 1/2.180 = 90 độ

TAM giác EAD có EAD + EDA = 90 độ => AED = 90độ

Hay AE vuông góc với DE 

Tương tự cm với tia phân giác B và C

Bình luận (0)
tôi yêu các bạn
27 tháng 6 2015 lúc 20:45

Ta gọi góc vuông là O .

Kéo dài CO sao cho CO=OE.

Kéo dài DO sao cho DO=OF

Xét tam giác DOC và tam giác EOF có : 

CO=OE(cmt)

DO=OF(cmt)

O1=O2(đđ)

=>tam giác DOC+tam giác EOF = 360 độ

Mà 2 tam giác cân=> 2 tam giác = 360độ =>O=E+F+D1+C1:2=>góc O:2=90 độ

 

Bình luận (0)
Súc Zậc Bủh Bã
Xem chi tiết
Brooklyn
13 tháng 7 2021 lúc 17:43

Bn có thể Tham khảo ở đường link này :

https://baitapsgk.com/lop-8/sbt-toan-lop-8/cau-16-trang-81-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-chung-minh-rang-trong-hinh-thang-cac-tia-phan-giac-cua-hai-goc-ke-mot.html

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2018 lúc 18:11

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi giao điểm các đường phân giác của các góc: A, B, C, D theo thứ tự cắt nhau tại E, H, F, G.

* Trong ∆ ADG , ta có:

∠ (GAD) = 45 0 ;  ∠ (GDA) =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ (AGD) =  180 0 -  ∠ (GAD) -  ∠ (GDA) =  90 0

⇒  ∆ GAD vuông cân tại G.

⇒ GD = GA

Trong  ∆ BHC, ta có:

∠ (HBC) =  45 0 ;  ∠ (HCB) =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ (BHC) =  180 0  -  ∠ (HBC) -  ∠ (HCB) = 90 0

⇒  ∆ HBC vuông cân tại H.

⇒ HB = HC

* Trong ΔFDC, ta có:  ∠ D 1  =  45 0 ; C 1 =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ F =  180 0 - D1 - C1 90 0

⇒  ∆ FDC vuông cân tại F ⇒ FD = FC

Nên tứ giác EFGH là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).

Xét  ∆ GAD và  ∆ HBC,ta có:  ∠ (GAD) =  ∠ (HBC) =  45 0

AD = BC (tính chất hình chữ nhật)

∠ (GDA) =  ∠ (HCB) =  45 0

Suy ra: GAD = HBC ( g.c.g)

Do đó, GD = HC .

Lại có: FD = FC (chứng minh trên)

Suy ra: FG = FH

Vậy hình chữ nhật EFGH có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình vuông.

Bình luận (0)
nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
nguyenthihoaithuong
16 tháng 7 2016 lúc 18:01

các bạn giải nhanh nhé mình đang rất gấp

Bình luận (0)