Cho Oxi hóa hết 22,4g kim loại A(chưa biết hóa trị )thu đc 32g oxit kim loại.Tìm A
Oxi hóa hết 22,4 g kim loại X (chưa bt hóa trị) ta thu đc 32g oxit kim loại X .Tìm X
Gọi a là hoá trị của X (a:nguyên, dương)
\(4X+aO_2\rightarrow\left(t^o\right)2X_2O_a\\ m_{O_2}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Leftarrow n_X=\dfrac{0,3.4}{a}=\dfrac{1,2}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{22,4}{\dfrac{1,2}{a}}=\dfrac{56}{3}.a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các giá trị a=1; a=2; a=3;a=4. Thấy a=3 thoả mãn khi đó X là Sắt (Fe=56)
Oxi hóa hết 22,4 g kim loại X (chưa bt hóa trị) ta thu đc 32g oxit kim loại X .Tìm X
Oxi hóa hết 22,4 g kim loại A (hóa trị III) thu đc 32g Oxit kim loại.Lập CTHH của oxit kim loại đó
\(4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ m_{O_2}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{22,4}{0,4}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\)
-PTHH:\(4A+3O_2\rightarrow^{t^0}2A_2O_3\).
-Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=32-22,4=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\).
-Theo PTHH ở trên, ta có:
\(n_{A_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{32}{0,2}=160\) (g/mol).
\(\Rightarrow2.M_A+3.16=160\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{160-3.16}{2}=56\) (g/mol).
\(\Rightarrow A\) là Fe (Iron).
cho 32g một oxit kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch h2so4 dư thu được 80g muối sunfat xác định công thức hóa học.Mong các ah chị giải dùm e
CTHH: R2On
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{32}{2.M_R+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
\(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\)--------->\(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\)
=> \(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\left(2.M_R+96n\right)=80\)
=> \(M_R=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn
=> MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH: Fe2O3
. Oxi hóa hoàn toàn một kim loại R ( chưa biết hóa trị) bảng 3,36 lít khí Oxi ở đktc, sau phản ứng thu được 10,2 gam oxit. Xác định kim loại R
giải nhanh giúp mik
Hòa tan hết 32g oxit của một kim loại R có hóa trị III trong 294g dung dịch H2SO4 20% a)Xác định công thức của oxit kim loại b) tính khối lượng muối sunfat thu được
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
Đốt cháy 6.4 gam một kim loại A chưa biết hóa trị sau PƯ thu đc 8g oxit . Tìm kim loại và tính khối lượng của O2 bằng 2 cách
\(4A+nO_2 \xrightarrow{t^{o}} 2A_2O_n\\ Cách 1:\\ BTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_n}\\ 6,4+m_{O_2}=8\\ m_{O_2}=1,6(g)\\ \to n_{O_2}=0,05(mol)\\ n_A=\frac{0,2}{n}(mol)\\ M_A=\frac{6,4.n}{0,2}=32.n\\ n=2; A=64\\ \to Cu\\ Cách 2:\\ n_A=a(mol)\\ \to n_{A_2O_n}=0,5a(mol)\\ \frac{a.A}{0,5a.(2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ \to \frac{A}{0,5(.2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ A=32.n n=2; A=64\\ \to Cu\\\)
Câu 3 (1đ): Oxi hóa hoàn toàn 3,12g kim loại (chưa rõ hóa trị) cần dùng 1,456 ℓ O2 (đktc), thu được oxit A.
Công thức hóa học của oxit A là:………………………….
\(n_{O_2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0,065\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{0,26}{n}\)<-0,065
=> \(M_R=\dfrac{3,12}{\dfrac{0,26}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MR = 24 (g/mol) => R là Mg
Xét n = 3 => Loại
Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => Loại
Vậy CTHH của oxit A là MgO
Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mX + mO2 = mX2On
=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)
=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)
PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On
Mol: 0,4/n <--- 0,1
M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => Loại
n = 3 => Loại
n = 8/3 => X = 56 => X là Fe
Vậy X là Fe