Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 3 2022 lúc 7:33

\(m=200g=0,2kg\)

\(v=400\)cm/s=4m/s

Động lượng:

\(p=m\cdot v=0,2\cdot4=0,8kg.m\)/s

Chọn A

Rhider
3 tháng 3 2022 lúc 7:33

C

Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 7:34

A nha ok

Phạm Kim Hân
Xem chi tiết
phấn ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
2 tháng 3 2020 lúc 16:21

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

Khách vãng lai đã xóa
diện -thuận-
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 20:46

Ta có động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Mà \(p=m\cdot v\)

Từ hai công thức trên ta suy ra:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}p\cdot v\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{2W_đ}{p}=\dfrac{2\cdot25}{10}=5\)m/s

I love you
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 14:29

 

 



Như trên hình vẽ, p là động lượng lúc ban đầu, p' là động lượng khi chạm đất.

Biến thiên động lượng là:

\(\Delta p=2p\sin30^0=2\left(kgm\text{/s}\right)\)

Đáp án D.

 

Nhi Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 2 2020 lúc 9:48

Tóm tắt:

\(p=100kg.m/s\)

\(v=54km/h=15m/s\)

______________________________

\(m=?kg\)

Giải:

Khối lượng vật:

\(p=m.v\Rightarrow m=\frac{p}{v}=\frac{100}{15}=\frac{20}{3}=6,67\left(kg\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 2 2020 lúc 9:11

Tóm tắt:

\(F=10^{-2}N\)

\(t=3s\)

____________________________________

\(p=?N\)

Giải:

\(F=m.a=m.\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{\Delta p}{\Delta t}=\frac{p}{t}\Rightarrow p=F.t=10^{-2}.3=0,03=3.10^{-2}\left(kg.m/s\right)\)

=> Chọn B

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quyên
19 tháng 2 2020 lúc 9:12

Xung lượng của lực tác dụng bằng độ biến thiên động lượng

\(\Rightarrow F.\Delta t=p\) (vì vận tốc ban đầu bằng 0)

\(\Rightarrow p=10^{-2}.3=3.10^{-2}\) kgm/s

Đáp án B

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 8:36

MINH TÂM ĐẶNG
Xem chi tiết
Liana Phan
25 tháng 4 2020 lúc 20:29

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.