Dựa vào kiến thức đã học trong sách giáo khoa, nêu một số thông tin cơ bản về Lê Lợi. Lê Lợi đã có sự chuẩn bị gì trước khi dựng cờ khởi nghĩa?
help me pls
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: ......
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: ..Nguyễn Trãi....
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?
9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ?
10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?
11. Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?
12. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?
13. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?
14. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
15. Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
: Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã làm gì?
Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã dốc hết tài sản đẻ chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi, có địa thế hiểm trở.
Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược . Lê Lợi đã làm gì ?
Sự chuẩn bị của Lê Lợi:
Trước cảnh nước mất nhà tan, ông đã chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn là căn cứ cuộc khởi nghĩa. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.
Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
Câu 9. Nối các thông tin chính xác ở cột A với các sự kiện ở cột B
Thời gian (Cột A) | Nối (Đáp án ) | Sự kiện (Cột B) |
1 . 1418 | 1 - | a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn |
2 . 1424 | 2 - | b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế |
3 . 1426 | 3 - | c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
4 . 1427 | 4 - | d . Chiến thắng Nghệ An |
|
| e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang |
Dựa vào kiến thức đã học và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet về cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV), em hãy nêu ra một số bài học có thể vận dụng, kế thừa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Tham khảo: Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông có thể vận dụng, kế thừa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay:
- Trên lĩnh vực chính trị:
+ Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước;
+ Thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”;
+ Quản lý nhà nước bằng pháp luật, đề cao pháp luật;
+ Tuyển chọn cán bộ, công chức nhà nước một cách công khai, minh bạch;
+ Tăng cường công tác giám sát, đánh giá năng lực của cán bộ, công chức nhà nước.
+ Kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy nhà nước;
- Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục: chú trọng phát triển giáo dục và trọng dụng nhân tài.
Dựa vào thông tin trong mục a và các kiến thức đã học, hãy:
- Nêu một số hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta.
- Cho biết việc phát triển kinh tế ở vùng biển đảo nước ta có những thuận lợi, khó khăn gì.
Tham khảo
* Một số hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta:
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản (muối, dầu mỏ, khí tự nhiên,…)
- Phát triển các hoạt động du lịch biển.
* Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế vùng biển đảo
- Thuận lợi:
+ Tài nguyên biển (sinh vật, khoáng sản,...) đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, như: khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu khí,...
+ Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín để xây dựng các cảng nước sâu,... là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.
+ Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm, chan hoà ánh nắng, nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển và trên các đảo,... tạo điều kiện để phát triển du lịch biển đảo.
- Khó khăn:
+ Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều thiên tai, đặc biệt là bão. Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã tác động lớn tới thiên nhiên vùng biển đảo, gây khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo.
+ Cơ sở hạ tầng các vùng biển và hải đảo nhìn chung còn chưa đầy đủ và đồng bộ, không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh biển đảo.
Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã làm gì?
giúp mk vs nhé. Mai thi rùi...huhuhu
Để chuẩn bị khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Minh, Lê Lợi đã dốc hết tài sản đẻ chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lễ thề ở Lũng Nhai nguyện cùng sống chết có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
- Ngày 7/2/1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. Lam Sơn nằm tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng và miền núi, có địa thế hiểm trở.
1, Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức xảy ra vào năm nào ở đâu 2, Lam Sơn đc Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa vì sao 3, Khi bí mật về Lam Sơn khởi nghĩa, Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách cho Lê Lợi ở đâu 4, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày nào 5 , Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu khởi nghĩa ntn