Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Eren
7 tháng 2 2022 lúc 21:26

Người ta có cho hàm f(x) là gì hay tích phân của hàm f(x) bằng bao nhiêu ko ?

 

lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 22:39

a: Ta có: \(2\sqrt{28}+3\sqrt{63}-3\sqrt{\dfrac{112}{9}}-\sqrt{\dfrac{196}{7}}\)

\(=4\sqrt{7}+9\sqrt{7}-4\sqrt{7}-2\sqrt{7}\)

\(=7\sqrt{7}\)

b: Ta có: \(\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{12-\sqrt{140}}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{5}\)

=1

Phạm Thuỳ Chi
Xem chi tiết
votuananh
Xem chi tiết
Hà Bảo Linh
19 tháng 11 2021 lúc 19:34

Mk biết nhưng mk ngại  viết lắm. Sorry nha

Khách vãng lai đã xóa
Thu Đào
Xem chi tiết

a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5

TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7

TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}

34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9

TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4

TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9

TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956

Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}

Bài này anh có làm rồi em ơi

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:40

Bài 2.

Tóm tắt:

\(v=6\)m/s, \(g=10\)m/s2

a)\(h_{max}=?\)

b)\(W_t=W_đ\Rightarrow z=?\)

c)\(W_đ=2W_t\Rightarrow z'=?\)

Giải chi tiết:

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2=18m\left(J\right)\)

a)Tại nơi có độ cao \(h_{max}\)\(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{g}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Tại nơi thế năng bằng động năng thì cơ năng là

\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow18m=2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{9}{10}=0,9m\)

c)Tại nơi động năng bằng hai lần thế năng:

\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow18m=3mgz'\)

\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{6}{10}=0,6m\)

nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 23:56

Bài 3.

a)Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi vận tốc vật khi cham đất:

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=20\)m/s

Cách khác nè:Áp dụng công thức( chỉ sử dụng khi tính vận tôc vật chạm đất)

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot20}=20\)m/s

b)Tại nơi có thế năng bằng động năng thì cơ năng là:

\(W_1=W_t+W_đ=2W_t=2mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)

\(\Rightarrow2mgh=200m\)

\(\Rightarrow h=10m\)

c)Cơ năng tại nơi thế năng gấp 3 động năng:

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+3W_đ=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_2=W\)

\(\Rightarrow200m=2mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=10\)m/s

C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:07

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot8^2=32m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

\(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow32m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{32}{g}=\dfrac{32}{10}=3,2m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

\(W_2=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow32m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{32}{2g}=\dfrac{32}{2\cdot10}=1,6m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=\dfrac{1}{4}W_đ\Rightarrow W_đ=4W_t\):

\(W_3=5W_t=5mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow32m=5mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{32}{5g}=\dfrac{32}{5\cdot10}=0,64m\)

Boy công nghệ
27 tháng 2 2022 lúc 21:01

hỏi gg ý

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 2 2022 lúc 21:32

Bài 29 :

\(n_{CO2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O|\)

         1          2               1              1

       0,3       0,6            0,3        

 \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)

         1           2             1           1          1

        0,2       0,4             0,2          0,2

a) \(n_{CaCO3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO3}=0,2.100=20\left(g\right)\)

\(m_{CaO}=36,8-20=16,8\left(g\right)\)

0/0CaO = \(\dfrac{16,8.100}{36,8}=45,65\)0/0

0/0CaCO3 = \(\dfrac{20.100}{36,8}=54,35\)0/0

b) Có : \(m_{CaO}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,6+0,4=1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(M\right)\)

\(n_{CaCl2\left(tổng\right)}=0,3+0,2=0,5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{CaCl2}}=\dfrac{0,5}{5}=0,1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bài 28:

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\\ Đặt:n_{CaCO_3}=a\left(mol\right);n_{K_2CO_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}100a+138b=6,76\\a+b=\dfrac{2,64}{44}=0,06\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,02\end{matrix}\right.\\ \%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,02.100}{6,76}.100\approx29,586\%\\ \Rightarrow\%m_{K_2CO_3}\approx70,414\%\)

Buddy
17 tháng 2 2022 lúc 21:27

câu bao nhiêu vậy