Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy
Xem chi tiết
huy phạm
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
3 tháng 2 2023 lúc 18:46

Tham khảo

Sau khi đọc xong truyện “Thánh Gióng”, em cô cùng ấn tượng với hình ảnh “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt”. Đây là một trong những chi tiết kì ảo và bất ngờ nhất trong truyện. “Tráng sĩ” ở đây là hình ảnh biểu tượng về người thanh niên cường tráng và khỏe mạnh. Qua hành động vươn vai từ một cậu bé, bỗng trong một chốc lát lại biến thành một “tráng sĩ” của Gióng cho thấy quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng là phải có ngoại hình và sức mạnh phi thường. Đó cũng chính là khát vọng của nhân dân gửi gắm về người anh hùng với trách nhiệm và sứ mệnh bảo vệ quê hương. Chi tiết kì ảo nhưng giàu ý nghĩa này đã khơi gợi tinh thần xông pha, quyết tâm đánh thắng giặc với một ý chí và sức mạnh phi thường.

Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 2 2023 lúc 22:25

Em thích nhất là chi tiết hình ảnh Thánh Gióng bất chợt để roi sắt bị gãy , Gióng bèn nhổ những bụi trẻ để đánh tiếp.

Cảm nhận của em về hình ảnh:

- Thể hiện sự thông minh, nhanh nhạy, tài dũng song toàn của vị anh hùng.

- Tính giỏi giang, mạnh mẽ, yêu nước của Thánh Gióng đáng được ca ngợi.

- Mang ý nghĩa thể hiện ước mơ, mong muốn của nhân dân ta về sự thông minh nhanh nhạy trong thời yếu học.

- Thể hiện sự sáng tạo, trí tưởng tượng cao của nhân dân ta.

- Em vô cùng thích cách ứng biến trong mọi tình huống của Thánh Gióng.

Trần Khánh Chi 6A6 THCS...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 15:35

\(a^3b-ab^3=ab\left(a^2-b^2\right)=ab\left(a^2-ab+ab-b^2\right)=ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Với a hoặc b chẵn \(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮2\)

Với a và b lẻ \(\Leftrightarrow\left(a-b\right)⋮2\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮2\)

Vậy \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮2,\forall a,b\left(1\right)\)

Với a hoặc b chia hết cho 3 thì \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3\)

Với \(a=3k+1;b=3q+1\Leftrightarrow\left(a-b\right)=3\left(k-q\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3\)

Với \(a=3k+1;b=3q+2\Leftrightarrow\left(a+b\right)=\left(3k+1+3q+2\right)=3\left(k+q+1\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3\)

Mà a,b có vai trò tương đương nên \(ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮3,\forall a,b\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrowđpcm\)

thị thúy quyên lê
21 tháng 11 2021 lúc 15:39

Ta có : a3b -ab3 
=a3b -ab -ab3 +ab
=ab (a2 -1) -ab (b2 -1) 
=ab (a-1)(a+1) -ab (b-1)(b+1)
Vì a (a-1)(a+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 .Tương tự b (b-1)(b+1) cũng chia hết cho 6
=> a3b -ab3 chia hết cho 6 (đpcm )

 


 

Nguyễn Thanh Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vanh
27 tháng 8 2023 lúc 14:48

Cô giáo chữa chưa, 1 tuần rồi

Trần Đình Lâm👾👾👾
Xem chi tiết
Trần Đình Lâm👾👾👾
16 tháng 9 2023 lúc 20:17

loading...

mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 20:10

71.

\(\left\{{}\begin{matrix}BB'\perp\left(ABCD\right)\\BB'\in\left(ABB'A'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)

74.

\(\left\{{}\begin{matrix}DD'\perp\left(ABCD\right)\\DD'\in\left(CDD'C'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(CDD'C'\right)\)

undefined

Mỹ Tâm
Xem chi tiết

Em xem lại ý nhận biết 3 chất cuối sao đầu CH2 lại là liên kết 3 được nhỉ

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Ng Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 10:45

B

Gia Hưng
21 tháng 3 2022 lúc 10:45

B

Bé Cáo
21 tháng 3 2022 lúc 10:47

B

Ngọc Thiên Ý
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 13:05

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Chu Thị Thuỳ Trang
26 tháng 9 2021 lúc 13:08

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 13:29

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)