Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2017 lúc 7:11

   Những quả bóng có thể được bơm bằng khí hidro.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Nên khí hidro nhẹ hơn xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay được.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trác Nhật Linh
19 tháng 5 2021 lúc 9:48

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Hùng
19 tháng 5 2021 lúc 10:00

Bài 1:

1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).

2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.

Bài 2: 

1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.

2. Rút kinh nghiệm:

- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa

- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng

Bình luận (1)
NGUYỄN NHẬT QUANG
19 tháng 8 2022 lúc 13:55

Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 10:27

Vì khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí CO2 nặng hơn không khí

Bình luận (0)
︵✰Ah
7 tháng 1 2022 lúc 10:28

Vì H2 nhẹ hơn kk 0,07 lần và CO2 nặng hơn kk 1, 517 kk vậy nên Bóng Lan bay còn Bóng Hồng rơi 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
7 tháng 1 2022 lúc 12:10

\(d_{\dfrac{H_2}{kk}}=\dfrac{2}{29}< 1\left(Vậy.bóng.của.Lan.nổi\right)\)

\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{44}{29}>1\left(Vậy.quả.bóng.của.CO_2.nổi\right)\)

Bình luận (0)
Kiwi
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
14 tháng 12 2021 lúc 19:47

a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất

b) Quả bóng không bay được

Bình luận (1)
Anhh Diep
27 tháng 12 2022 lúc 7:45

a) Vì khí H2 nhẹ hơn ko khí

b) Nếu thay bằng ko khí thì quả bóng sẽ ko bay được.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:03

Khi thả ba quả bóng bay vào không khí chỉ có quả bóng bay chứa khí H2 là bay được lên, còn quả bóng chứa khí O2 và quả bóng chứa khí CO2 đều rơi xuống mặt đất. Do khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí O2 và khí CO2 đều nặng hơn không khí.

Bình luận (0)

Quả bóng bay lên được => Bơm khí H2 (khí hidro nhẹ hơn không khí)

2 quả bóng không bay lên được => Bơm khí O2 hoặc CO2  (do khí oxi, cacbonic nặng hơn không khí)

Bình luận (0)
gì đó
Xem chi tiết
subjects
28 tháng 1 lúc 7:41

a) Hiện tượng này có thể giải thích bằng cách nếu quả bóng bay đặt lên một chiếc đinh, áp lực tập trung ở một điểm nhỏ trên bề mặt của quả bóng, làm tăng áp lực ở điểm đó. Khi áp lực tăng đột ngột, quả bóng bay có thể bị vỡ do không thể chịu được áp lực lớn.

Khi đặt quả bóng bay lên nhiều chiếc đinh trên bàn, áp lực được phân tán ra nhiều điểm hơn trên bề mặt của quả bóng, giảm áp lực tại mỗi điểm. Do đó, khả năng quả bóng bay bị vỡ giảm đi, và quả bóng có thể không bị vỡ khi đặt lên nhiều chiếc đinh trên bàn.

b) 
- Cây kim thường có khối lượng lớn hơn thể tích, nên khối lượng nước mà nó đẩy lên khi thả xuống sẽ không đủ để chống lại khối lượng của chính nó. Do đó, cây kim sẽ chìm xuống dưới nước.
- Tàu thủy được thiết kế để có thể chứa được một lượng nước lớn trong khoang, giảm khối lượng riêng của tàu thủy. Khi thả xuống nước, lượng nước trong khoang tạo ra một lực nẩy đủ lớn để chống lại trọng lượng của tàu, làm cho tàu nổi lên trên mặt nước.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2016 lúc 16:35

bởi vì càng lên cao khí càng nhẹ, nhẹ hơn khí trong quả bóng nên quả bóng dừng lại thôi! Còn bình thường khí dưới đất nặng hơn khí hiđro nên bơm đầy là bóng bay thôi bạn

tích cho mik nha, mik xong đâu tiên!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 10:34

45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:

       V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3

        P1 = 105 Pa

Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:

       V2= 2,5 lít = 2500 cm3

       và một áp suất là P2

Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2018 lúc 8:02

Đáp án: C

Ta có:

Thể tích khí bơm được sau 20 lần bơm là  20.0,125  lít

+ Thể tích của không khí trước khi bơm vào bóng:  V 1 = 20.0,125 + 2,5 = 5 l  (Bao gồm thể tích khí của 20 lần bơm và thể tích khí của khí có sẵn trong bóng)

+ Sau khi bơm khí vào trong bóng thể tích lượng khí chính bằng thể tích của bóng:  V 2 = 2,5 l

Do nhiệt đọ không đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ 10 5 .5 = p 2 .2,5 ⇒ p 2 = 2.10 5 P a

Bình luận (0)