Những câu hỏi liên quan
Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 20:45

d: =>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

e: \(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-9\left(x-2\right)=0\)

=>(x-2)(x-3)(x+3)=0

hay \(x\in\left\{2;3;-3\right\}\)

f: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-7\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-10\right)=0\)

=>x=1 hoặc x=5

g: =>x+1=5 hoặc x+1=-5

=>x=4 hoặc x=-6

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
12 tháng 2 2018 lúc 15:51

\(x^2+10x+25-4x\left(x+4\right)\)

\(=x^2+10x+25-4x^2-16x\)

\(=-3x^2-6x+25\)

\(=-3.\left(x^2+2x-\frac{25}{3}\right)\)

đó dạng tích đó 

văn thanh
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
12 tháng 2 2018 lúc 18:25

Tham khảo bài này :

(3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy x = -1/3 hoặc x = -5

Nguyễn Xuân Anh
12 tháng 2 2018 lúc 18:30

\(a,x^2+10x+25-4x\left(x+5\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-4x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

\(b,\left(4x-5\right)^2-2\left(16x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)^2-2\left(4x+5\right)\left(4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(4x-5\right)\left(4x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\4x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=-\frac{15}{4}\end{cases}}}\)

Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 20:42

a: (2x-10)(5x+25)=0

=>2x-10=0 hoặc 5x+25=0

=>x=5 hoặc x=-5

b: (x+15)(x-2)=0

=>x+15=0 hoặc x-2=0

=>x=-15 hoặc x=2

c: =>x(x-7)=0

=>x=0 hoặc x=7

ka nekk
3 tháng 3 2022 lúc 20:47

a, (2x - 10) (5x + 25) = 0

⇒ 2x - 10 = 0 hoặc 5x + 25 = 0

⇒ x = 5 hoặc x = -5

b, (x + 15) (x - 2) = 0

⇒ x + 15 = 0 hoặc x - 2 = 0

⇒ x = -15 hoặc x = 2

c: =>x(x-7)=0

=>x=0 hoặc x=7

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn việt hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
3 tháng 4 2020 lúc 8:49

a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )  

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)

b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0 

<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0

<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0

<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x )  = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)

c) (4.x - 5 )- 2. ( 16.x2 -25 ) = 0 

<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0

<=> (  4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0

<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0

<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)

d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x- 2.x + 1 ) 

<=> 16.x+ 24.x + 9 - 4.x + 8.x - 4 = 0

<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0 

<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)

e) x2 -11.x + 28 = 0

<=> x2 -4.x  - 7.x + 28 = 0

<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = { 4 ; 7 } 

f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0

<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0 

<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

        \([x=0\)                \([x=0\)

( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở :  Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! ) 

Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 } 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 17:53

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2021 lúc 8:38

\(a,f'\left(x\right)=3x^2-6x\\ f'\left(x\right)\le0\Leftrightarrow3x^2-6x\le0\\ \Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\le0\Leftrightarrow0\le x\le2\)

Akai Haruma
11 tháng 9 2021 lúc 8:44

Lời giải:

a. $f'(x)\leq 0$

$\Leftrightarrow 3x^2-6x\leq 0$

$\Leftrightarrow x(x-2)\leq 0$

$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 2$

b.

$f'(x)=x^2-3x+2=0$

$\Leftrightarrow 3x^2-6x=x^2-3x+2=0$

$\Leftrightarrow 3x(x-2)=(x-1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$

$\Leftrightarrow x=2$

c.

$g(x)=f(1-2x)+x^2-x+2022$

$g'(x)=(1-2x)'f(1-2x)'_{1-2x}+2x-1$

$=-2[3(1-2x)^2-6(1-2x)]+2x-1$
$=-24x^2+2x+5$

$g'(x)\geq 0$

$\Leftrightarrow -24x^2+2x+5\geq 0$

$\Leftrightarrow (5-12x)(2x-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow \frac{-5}{12}\leq x\leq \frac{1}{2}$