Những câu hỏi liên quan
Kookie My
Xem chi tiết
Âu Dương Nguyệt Lam
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 2 2020 lúc 12:27

2.Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận:

a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: Hệ thống núi trẻ cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 – 4.000 m.
b. Miền đồng bằng ở giữa: Là đồng bằng rộng lớn, trong miền có hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: Gồm các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo, núi già A-pa-lat.

Sự phân hoá khí hậu
Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hóa theo chiều Bắc – Nam (do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 80oB -> 15oB) vừa phân hóa theo chiều Tây – Đông (do địa hình ngăn cản gió của biển) và theo chiều cao.

Khách vãng lai đã xóa
Perfect Queen
11 tháng 2 2020 lúc 12:50

Những đặc điểm chính của thiên nhiên Bắc Mĩ:

- Bắc Mĩ có cấu tạo đơn giản, gồm 3 bộ phận:

+ Phía Tây là hệ thống dãy núi Cooc-đi-e: Hệ thống núi trẻ cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 - 4.000 m.

+ Ở giữa là miền đồng bằng rộng lớn, trong có hệ thống Hồ lớn (Ngũ Hồ) và hệ thống sông lớn Mi-xi-xi-pi và Mi-xu-ri.

+ Phía Đông có miền núi già và sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo, núi già A-pa-lat.

- Khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc - Nam và Tây - Đông:

+ Chiều Bắc - Nam: Ba đới khí hậu (Nhiệt đới, Ôn đới, Hàn đới)

+ Chiều Đông - Tây: Trong mỗi đới có sự phân hóa do địa hình ngăn cản của gió của biển.

Khách vãng lai đã xóa
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 2 2020 lúc 14:59

Đặc điểm dân cư của Bắc Mĩ :

- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.

- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ.

- Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2

- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.

- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 21:56

Tham khảo:

Những thành tựu nổi bật của nền kinh tế Châu Mĩ

+ Công nghệ hiện đại (của Hoa Kỳ, Canada)

+ Nền nông nghiệp tiên tiến

+ Nguồn lao động dồi dào (của Mêhicô)

+ Nguồn tài nguyên phong phú

=> 3 quốc gia trên đã thông qua hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ hình thành khối kinh tế chung, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 3 2022 lúc 21:56

TK

Tiêu chí

Bắc Mĩ

Trung và Nam Mĩ

Tình hình chung của nền kinh tế

Kinh tế phát triển

Kinh tế đang phát triển.

Ngành nông nghiệp

Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại, quy mô sản xuất lớn.

Sản phẩm chủ yếu là:lúa mì, bông, lợn, bò sữa,… cam, nho…

Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông,… chăn nuôi bò, cừu.

 

Ngành công nghiệp

Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như : điện tử, hàng không vũ trụ.

Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

Nhi Nguyễn
9 tháng 3 2022 lúc 21:56

ngắn gọn giúp em nha em phải trình bày vô sơ đồ tư duy ngắn mới đủ ạ:((

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 2:25

Tham khảo:

- Quy mô GDP tăng nhanh liên tục, đến năm 2010, Trung Quốc chính thức vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế có quy mô GDP lớn thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ). Năm 2020, GDP của Trung Quốc chiếm 17,3% toàn thế giới.

- Tốc độ tăng GDP tuy có biến động qua các năm song luôn ở mức cao.

- Cơ cấu GDP có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

+ Tỉ trọng của các ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ tăng;

+ Giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh là động lực cho tăng trưởng kinh tế.

+ Trung Quốc luôn là nước xuất siêu.

+ Năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc là 5080,4 tỉ USD, đứng đầu thế giới.

+ Từ năm 2017 đến năm 2021, Trung Quốc duy trì vị trí là quốc gia thương mại hàng đầu thế giới.

- Trung Quốc là một trong những nước nhận được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn, năm 2020 là 163 tỉ USD (đứng đầu thế giới).

Nguyễn Việt
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 2 2020 lúc 15:05

Các đặc điểm nổi bật

+Ca-na-đa và Hoa Kì là hai nước phát triển đặc biệt về KH-KT

+Mê-hi-cô là nước giàu nhân công

+Các nước Bắc Mĩ liên kết với nhau giúp kinh tế phát triển

* Mục đích

Giúp cho kinh tế của Mỹ, Canada vàMexico được dễ dàng. Cụ thể là việc Mỹ và Canada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mêxico và Mêxico cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia. Ngoài ra, hiệp định này còn giúp cho 3 nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tế với các khối như EU, AFTA,...

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 2 2020 lúc 16:13

Đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Mỹ

- Nông nghiệp:

+ Ngành nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là 2 nước có ngành nông nghiệp phát triển nhất khu vực.

+ Phân bố nông nghiệp cũng có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

- Công nghiệp:

+ Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao

+ Sự phát triển công nghiệp của 3 nước khác nhau

- Dịch vụ:

+ Chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế của 3 nước.

Mục đích:

- Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
- Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
- Mở rộng thị trường nội địa.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 19:30

Tham khảo:

- Một số thành tựu nổi bật về kinh tế:
+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ, đặc biệt là ngành dịch vụ có xu hướng tăng.
+ Liên Bang Nga là một trong các cường quốc hàng đầu thế giới về công nghiệp hàng không vũ trụ, công nghiệp quốc phòng, năng lượng nguyên tử.
+ Các sản phẩm của ngành trồng trọt như lúa mì, lúa mạch, yến mạch, hạt hướng dương, khoai tây nga có sản lượng hàng đầu thế giới.
- Dựa trên những đặc điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển kinh tế lãnh thổ liên bang nga hình thành 12 vùng kinh tế, bao gồm: vùng Trung ương; vùng Trung tâm đất đen; vùng Đông Xi-bia; vùng Viễn Đông; vùng Ca-li-nin-grát; vùng Bắc Cáp-ca; vùng phía Bắc; vùng Tây Bắc; vùng U-ran; vùng Von-ga; vùng Von-ga - Ki-rốp; vùng Tây Xi-bia.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 7 2018 lúc 2:53

- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt những thành tựu to lớn, toàn diện.

  + Nước ta đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

  + Từ chỗ thiếu ăn, phải phập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan, Việt Nam, Hoa Kì). Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.

  + Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nhiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao… được xây dựng và đi vào sản xuất.

  + Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.

- Liên hệ thực tế địa phương: về đới sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch…), các ngành nghề sản xuất…

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 8:51

- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan. Việt Nam, Hoa Kì Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao... được xây dựng và đi vào sản xuất.
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước.
- Liên hệ thực tế địa phương: về đời sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông; thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch...), các ngành nghề sản xuất..

Dương Hạ Chi
5 tháng 6 2017 lúc 8:52

- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan. Việt Nam, Hoa Kì Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao... được xây dựng và đi vào sản xuất.
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước.
- Liên hệ thực tế địa phương: về đời sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông; thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch...), các ngành nghề sản xuất..

siddharth sukla
22 tháng 2 2018 lúc 20:49

- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan. Việt Nam, Hoa Kì Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao... được xây dựng và đi vào sản xuất.
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước.
- Liên hệ thực tế địa phương: về đời sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông; thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch...), các ngành nghề sản xuất..

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 9 2017 lúc 10:37

Đáp án D