Những câu hỏi liên quan
võ như
Xem chi tiết
An Lê
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
9 tháng 5 2017 lúc 12:57

2A=2/1.2.3 + 2/2.3.4 + 2/3.4.5 + ...+2/2014.2015.2016

Ta có: 2/1.2.3=1/1.2-1/2.3; 2/2.3.4=1/2.3-1/3.4; 2/3.4.5=1/3.4-1/4.5; ....; 2/2014.2015.2016=1/2014.2015-1/2015.2016

=> 2A=1/1.2-1/2015.2016

=> 2A < 1/2 => A < 1/4

nguyễn minh tú
31 tháng 8 2017 lúc 12:12

nbvbvvvxcvcgf

Yatogami_Tohka
Xem chi tiết
Ngọc Trân
28 tháng 8 2017 lúc 16:34

Ta tính vế sau:

1+1/3-1+1/3=0

Vì đây là phép nhân nên nếu có một vế bằng 0 thì vế sau cx bằng 0

Kim Taehyung
Xem chi tiết
thiện xạ 5a3
8 tháng 3 2018 lúc 23:21

1,-2015

2,50

3,-2015

Kim Taehyung
8 tháng 3 2018 lúc 23:24

thiện xạ 5a3 có thể giải chi tiết ra đc k? Mk cần cách lm

나 재민
8 tháng 3 2018 lúc 23:56

2) 1+2+3+...+x=1275

  Có SSH là: (x+1):1+1=x(SH)

  => (x+1).x:2=1275

=>(x+1).x=1275.2

=>(x+1).x=2550

=>(x+1).x=51.50

=>x=50

3) |x+2015|+|x+2016|=1

Ta thấy  |x+2015| và  |x+2016| > hoặc = 0 với mọi x

=> 1= 0+1=1+0

+) x+2015=0=>x=-2015

     x+2016=1=>x=-2015

+) x+2015=1=>x=-2014

     x+2016=0=> x=-2016

Vậy xE{...}

Ld Tgdd
Xem chi tiết
Hoàng Kim Oanh
24 tháng 7 2020 lúc 8:15

( 2013 x 2014 +2014 x 2015 + 2015 x 2016 ) x ( 1 + 1/3 - 1 - 1/3 )

= ( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016 ) x 0

= 0

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Ngọc
8 tháng 7 2021 lúc 19:08

( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016) x ( 1 + 1/3 - 4/3)

=( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016) x ( 4/3 - 4/3)

=( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016) x 0

=0

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 19:12

Ta có: \(\left(2013\cdot2014+2014\cdot2015+2015\cdot2016\right)\left(1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\)

\(=\left(2013\cdot2014+2014\cdot2015+2015\cdot2016\right)\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\)

=0

pham nguyen quang minh
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 13:03

a) Ta có: \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2014}\right)\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2013}{2014}\cdot\dfrac{2014}{2015}\cdot\dfrac{2015}{2016}\)

\(=\dfrac{1}{2016}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x-2}{12}+\dfrac{x-2}{20}+\dfrac{x-2}{30}+\dfrac{x-2}{42}+\dfrac{x-2}{56}+\dfrac{x-2}{72}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{16}{9}:\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\cdot\dfrac{9}{2}=8\)

hay x=10

Vậy: x=10