Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Linh Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 3:58

Câu 1:

+Năm 1884: Bản Hiệp ước Harmand, Bản Hiệp ước Phủ định, Bản Hiệp ước Trung nghĩa.+Năm 1885: Bản Hiệp ước Huế và Bản Hiệp ước Bắc Kỳ.
Hậu quả của bản Hiệp ước này là Việt Nam trở thành thành thuộc địa của Pháp, triều đình nhà Nguyễn mất quyền kiểm soát lãnh thổ và chủ quyền của đất nước bị xâm lược.

Câu 2:
Trong quá trình xâm lược và thôn tính nước Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ lật đổ và nổi dậy với thực dân Pháp để bảo vệ chế độ sử dụng đất và giữ lại quyền thống trị. Ngược dòng, nhân dân miền nông thôn và quân tình nguyện đã có thái độ kiên cường và quyết tâm phản kháng để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước và quyền tự do của mình.

Câu 3:
Từ việc làm của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, ta có bài học rằng phản kháng phản kháng thực dân Pháp cần có thống nhất, quyết tâm và đạo không khôn. Ngoài ra, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nhân dân và chính quyền để đạt được mục tiêu chung.

Câu 4:
Phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX có đặc điểm là sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc vùng cao, phù hợp với địa hình, sử dụng thành công chiến thuật "đánh rồi chạy" ", tạo thành sự phản kháng đối với chiến thắng. Tuy nhiên, họ không đủ sức mạnh để chống lại quân đội cường tráng của thực dân Pháp và cuối cùng bị đánh bại.

Câu 5:
Hiệp ước Patonốt (1884) là lời hứa giữa Pháp và Anh, trong đó Anh tuyên bố sẵn sàng tôn trọng lãnh thổ Việt Nam và chấp nhận chế độ phong kiến ​​nhà Nguyễn. Trong khi đó, Hiệp ước Hácmăng (1883) là lễ thuận giữa triều đình Nguyễn và Trung Quốc, trong đó triều đình Nguyễn xác nhận sẵn sàng trở thành bảo vệ của Trung Quốc. Tuy nhiên, cả hai hiệp ước đều không mang lại lợi ích cho dân tộc Việt Nam mà chỉ là những động thái chính sách của các cường quốc trong việc thôn tính đất nước.

Lee Taewon
Xem chi tiết
__🍟__
27 tháng 2 2022 lúc 22:08

Tham khảo

 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
27 tháng 2 2022 lúc 22:10

Tham khảo

 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

44.Phương Tú
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 21:20

TK

 

Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơ nốt (1884) vì: Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên sôi nổi đứng lên kháng chiến.  

Ngọc Anh
Xem chi tiết
sky12
10 tháng 3 2022 lúc 10:52

Bạn xem lại bài này nhé

Triều đình NguyễnNhân dân

- Nhu nhược,hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp

- Thương lượng,thỏa hiệp kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước

- Ngăn trở,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

- Bảo thủ,lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế,xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

- Nhân dân có tinh thần quyết tâm chống giặc ngay từ những ngày đầu 

- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc.Có những người dùng thơ văn để chiến đấu

 Anh dũng,kiên cường,bất khuất

 
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 9 2017 lúc 8:42

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

My So Sad
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 22:35

Hãy lập bảng so sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình Huế  trong việc Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất? - Lịch sử Lớp 8 -

toàn ngô
Xem chi tiết
Thảo vân
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 15:14

tham khảo 
 - Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.