Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Anh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
16 tháng 1 2016 lúc 21:33

a) A= {14}=> có 1 phần tử 

b)B=rỗng => có 0 phần tử 

c) C={13}=> có 1 phần tử 

d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử 

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
16 tháng 1 2016 lúc 21:36

Bừa deeeeee........et ma khong lam duoc.NGU

Bình luận (0)
Yuzuri Yukari
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 20:30

A={0;1;2;3;4;5;6}

B=∅

C={0}

D={0;1;2;3;4;5;6;7}

C⊂A⊂D

Bình luận (0)
Tsumoke Kirisaki
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
2 tháng 8 2016 lúc 16:24

Ta có : A = { 0;1;2;3;4;5;6}

B=\(\varnothing\)

C={0}

D={0;1;2;3;4;5;6;7}

=> \(A\subset D\)

\(B\subset D\)

\(C\subset D\)

TƯƠNG TỰ LÀM NHŨ VẬY NHÉ

 

Bình luận (0)
Yuzuri Yukari
2 tháng 8 2016 lúc 16:47

cho mình hỏi : ai học trường THCS minh thành TP THái Bình , tỉnh Thái Bình ko .

Bình luận (0)
Phạm Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
24 tháng 8 2015 lúc 15:27

a, x - 8 = 12 => x = 20

=> A có 1 pt

b, x + 7 = 7 => x = 0

=> B có 1 pt

c, x . 0 = 0 => mọi số x nhân 0 đều = 0

=> C có vô số pt

d, x . 3 = 0 => mọi số 0 nhân với một số đều = 0

=> x = 0 và C có 1 pt 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
DEAR KEV Invincible
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 8 2017 lúc 17:18

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy \(B=\left\{0\right\}\) 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy \(C=N\)

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy \(D=\varphi\)

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:22

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A={20}

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy B={0} 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy C=N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D=φ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Bình luận (0)