Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thị Anh Kiều
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 5 2016 lúc 7:29

Bài 13:

Số tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a+b=12800000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

\(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=1600000\times3=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=1600000\times5=8000000\)

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Phan Cả Phát
28 tháng 5 2016 lúc 8:13
             GiảiSố tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: a3=b5a3=b5 và a+b=12800000a+b=12800000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000

a3=1600000a=1600000×3=4800000a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000

b5=1600000b=1600000×5=8000000b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốt vui

 
Bình luận (0)
Hồng Trinh
28 tháng 5 2016 lúc 9:12

câu 15:

ta có : \(\overrightarrow{AC}=\left(-8;-6\right)\Rightarrow AC=\sqrt{\left(-8\right)^2+\left(-6\right)^2}=10\)

           \(\overrightarrow{AB}=\left(0;-6\right)\Rightarrow AB=6\)

           \(\overrightarrow{BC}=\left(-8;0\right)\Rightarrow BC=8\)

Theo pytaga ta có :\(10^2=8^2+6^2\) nên \(\Delta ABC\) là tam giác vuông tại B

Thay điểm \(A\left(3;5\right)\) vào đồ thị \(y=x-4\Leftrightarrow x-y-4=0\) ta có :\(3-5-4=-6\ne0\) (loại)

THay điểm \(B\left(3;-1\right)\) vào đồ thị ta có :\(3+1-4=0\) (thỏa mãn)

Thay điểm \(C\left(-5;-1\right)\) vào đồ thị ta có : \(-5+1-4=-8\ne0\) (loại)

Vậy có điểm \(B\left(3;-1\right)\) thuộc đồ thị \(y=x-4\)

Bình luận (0)
lovely bunny
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ly
Xem chi tiết
Minamoto Shixuka
Xem chi tiết

sai đề

Bình luận (0)
Bé Dâu 🍓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 21:58

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác

=>MB=MC và \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

b: BC=16cm

=>BM=8cm

=>AM=6cm

c: Xét ΔEAM vuông tạiE và ΔFAM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔEAM=ΔFAM

Suy ra: AE=AF

d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:16

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

Bình luận (1)
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:29

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

Bình luận (0)