Quang Lâm
20. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?A. Vót nhọn đầu cọc.B. Tăng lực đóng búa.C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.21.Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.B. Trọng lựong của tàu.C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.D. lực nâng của đường ray22.Chọn câ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hưng Jokab
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 15:38

A Giảm diện tích tiếp xúc để tăng áp suất do cọc gây ra trên mặt đất khi đóng cọc. 

Bình luận (0)
ngọc ánh
Xem chi tiết
Linh Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Paper43
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 9:42

a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2  = Q + Wđ1 + Wđ’2

Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2

Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:

          Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2

Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;

          Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;

Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).

Mà m2 = 50kg;  g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J

b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;

Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.

Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J;  Wt1 = m1g.s;

Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.

  Fc = 23100N.

c. Hiệu suất của động cơ:   H = A c i A t p

  Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:

Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:

          At phần = ℘ . t, với = 1,75kW = 1750W.

          T = 5s. H = 40%.

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 20:43

Công trọng lực của búa: \(A=mgh=500.10.2=10000J\)

Công do trọng lực đóng cọc thực hiện \(A_1=F.s=80000.0,1=8000J\)

Hiệu suất \(H=\frac{A_1}{A}=\frac{8000}{1000000}=0,8=80\%\)

 
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 3:14

Đáp án D

- Vận tốc của búa máy ngay trước khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm

-    Chọn mốc thế năng tại vị trí va chạm

Khi hệ chuyển động lún sâu vào đất có lực cản tác dụng nên độ biến thiên cơ năng bằng công lực cản của đất tác dụng

Cơ năng của hệ vật lúc bắt đầu (ngay sau va chạm)

Cơ năng của hệ vật sau khi lún sâu vào đất 5cm là

Do vật chịu tác dụng thêm lực cản cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên của cơ năng.

<=> Fc=325000 N

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Hải Âu
Xem chi tiết
Trần Diệu Hiền
7 tháng 1 2022 lúc 19:40

d nhé em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Bảo Trân
7 tháng 1 2022 lúc 19:41

Lực mà búa tác dụng vào cọc tre sẽ làm cho cọc tre bị biến dạng và cũng làm biến đổi chuyển động của nó (lún sâu vào trong đất).

Vậy đáp án là D

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa