Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
06-Đinh Mạnh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 12:40

a: góc AKB=1/2*180=90 độ

góc HCB+góc HKB=180 độ

=>BKHC nội tiếp

b: Xét ΔACH vuông tại C và ΔAKB vuông tại K có

góc CAH chug

=>ΔACH đồng dạng với ΔAKB

=>AC/AK=AH/AB

=>AK*AH=AC*AB=1/2R*2R=R^2

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Đoan Trang
14 tháng 5 2021 lúc 8:33

   Ta có: góc AKP = 90độ ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà AK giao MN tại H =) Góc HKP = 90độ (1)

  Lại có: MC vuông góc AB =) Góc HCB = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc HKP + góc HCP = 180độ

Mà 2 góc đối nhau

=) Tứ giác BCHK nội tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Hải
14 tháng 5 2021 lúc 9:54

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Le Le Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:09

a: góc AKB=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc HCB+góc HKB=180 độ

=>HCBK nội tiếp

b: Xét ΔACH vuông tại C và ΔAKB vuông tại K có

góc CAH chung

=>ΔACH đồng dạng với ΔAKB

=>AC/AK=AH/AB

=>AK*AH=AB*AC=2R*1/2R=R^2

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Hoàn Vũ Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:04

1) Xét (O) có 

ΔKAB nội tiếp đường tròn(K,A,B\(\in\)(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔKAB vuông tại K(Định lí)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKB}=90^0\)

hay \(\widehat{HKB}=90^0\)

Xét tứ giác BKHC có 

\(\widehat{HKB}\) và \(\widehat{HCB}\) là hai góc đối

\(\widehat{HKB}+\widehat{HCB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BKHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay B,K,H,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Do duc anh
Xem chi tiết
Do duc anh
2 tháng 5 2018 lúc 22:01
Juc vs mn câu b thui
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 5 2019 lúc 15:29

Sửa đề chút nhé: H là giao của AK và MN

B A M N H C K O

a) Xét tứ giác BCHK ta có:

\(\widehat{BCH}=90^o\)( MN vuông AB)

\(\widehat{BKH}=90^o\)( góc BKA chắn 1/2 đường tròn)

=> \(\widehat{BCH}+\widehat{BKH}=180^o\)

=> BCHK nội tiếp

b) Ta có: OA vuông MN, và OA cắt MN tại C

=> C là trung điểm MN

=> BC là đường trung tuyến tam giác BMN

Mặt khác OC=1/2 OA, OA=1/2 AB

=> OC=1/3 BC

=> O là trọng tâm tam giác BMN

Mặt khác O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN

=> Tam giác BMN là tam giác đều

Cỏ dại
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2019 lúc 13:52

a,  H I B ^ = H K B ^ = 180 0

=> Tứ giác BIHK nội tiếp

b, Chứng minh được: DAHI ~ DABK (g.g)

=> AH.AK = AI.AB = R 2 (không đổi)

c, Chứng minh được MCND là hình chữ nhật từ đó => Đpcm