Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huệ Anh
Xem chi tiết
ngo thi diem
5 tháng 8 2016 lúc 14:05

A B C M N 1 2 3 1 1

xet tam giac ABM can tai B co  ^A1= ^BAM - ^A2 

                                               va ^M1= \(\frac{180-B}{2}\); ^BAM=  ^M1

xet tam giac ACN can tai C co  ^A3= ^NAC - ^A2 

                                                 va ^N1=\(\frac{180-C}{2}\); ^NAC= ^N1

ta co ^A1 + ^ A2 + ^ A3 =90

    ^A2+ ^BAM - ^A2 +^NAC - ^A2 =90

^N1 + ^M1 =90+ ^A2

\(\frac{180-B}{2}\)+\(\frac{180-C}{2}\)=90+ ^A2

\(\frac{360-\left(B+C\right)}{2}=90+A2\)

\(\frac{360-90}{2}=90+A2\)

=> ^A2=45

Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 20:43

chữ mk hơi xấu

Cho tam giác ABC vuông cân tại A,Trên cạnh BC lấy 2 điểm M và N sao cho BM = CN = AB,Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân,Tính góc MAN,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

minhanhl1234gh
2 tháng 1 2019 lúc 20:45

bọn mày là đồ ngu đần làm bài sai hết cả rồi

Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Đỗ Đình Minh Hoàng
24 tháng 2 2021 lúc 21:43

Tam giác BAM cân tại B ( BM=BA ); tam giác CAN cân tại C => Góc AMN = (180 độ - B):2; Góc ANM = (180-C):2 
Góc AMN + Góc CAN = (360-(B+C))/2=(360-90)/2=135
Xét tam giác AMN có góc MAN = 180 - ( Góc AMN + Góc CAN) = 180 -135 =45
Chúc bạn học giỏi ;)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ánh hằng
Xem chi tiết
mo chi mo ni
26 tháng 1 2019 lúc 21:18

A B C M N

Ta có 

BM=AB suy ra tam giác BAM cân tại B suy ra \(\widehat{BAM}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

CN=AC suy ra tam giác NAC cân tại C suy ra \(\widehat{NAC}=\frac{180^o-\widehat{C}}{2}\)

(nếu cần thì bạn phải cm thêm cả N nằm giữa B và M nhé!)

MÀ ta thấy \(\widehat{BAM}+\widehat{ACN}=\widehat{BAC}+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{180^o-\widehat{B}}{2}+\frac{180^o-\widehat{C}}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{360^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{360^o-90^o}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAM}=45^o\)

123 nhan
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
3 tháng 1 2023 lúc 8:22

loading...

$BM = BA$ nên $\Delta BAM$ cân tại $B$.

Suy ra $\widehat{M_1} = \dfrac{180^{\circ} - \widehat{B}}2$.

$CN = CA$ nên $\Delta CAN$ cân tại $C$.

Suy ra $\widehat{N_1} = \dfrac{180^{\circ} - \widehat{C}}2$.

Suy ra $\widehat{N_1} + \widehat{M_1} = 180^{\circ} - \dfrac12(\widehat{B} + \widehat{C})$

nên $180^{\circ} - \widehat{N_1} - \widehat{M_1} = \dfrac12(\widehat{B} + \widehat{C})$

Trong $\Delta MAN$ có $\widehat{MAN} = 180^{\circ} - \widehat{N_1} - \widehat{M_1}$

nên $\widehat{MAN} = \dfrac12(\widehat{B} + \widehat{C}) = \dfrac12.90^{\circ} = 45^{\circ}$.

Đăng Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Đăng Nhật Hoàng
19 tháng 1 2016 lúc 21:14

Mọi người làm nhanh với

duong anh minh
Xem chi tiết
TRẦN THỊ KIM ANH
Xem chi tiết
HÀ Hanna
Xem chi tiết
adada hikop
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 6:34

Bài nè:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A,Trên cạnh BC lấy 2 điểm M và N sao cho BM = CN = AB,Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân,Tính góc MAN,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7