Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2017 lúc 11:37

Đáp án C

Đặt CTPT của X là CxHyOzNt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2019 lúc 10:50

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 12:03

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2018 lúc 8:44

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 14:05

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 18:36

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)

=> X gồm C và H

b, CTPT của X có dạng CxHy

=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> (CH3)n < 40

=> n  = 2

CTPT: C2H6

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 18:37

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)

\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)

=> X chỉ có C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)

\(\rightarrow CTPT:CH_3\)

\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)

\(\rightarrow n=1;2\)

\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)

\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)

\(CTCT:CH_3-CH_3\)

              

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 18:40

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

=> X gồm có nguyên tố C , H.

\(nCO_2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC = 0,15(mol)

mC = 0,15 .12 = 1,8(g)

\(nH_2O=\dfrac{4,05}{18}=0,225\left(mol\right)\)

=> nH = 0,225 . 2 = 0,45(mol)

mH = 0,45 . 1 = 0,45 (g)

Vì mH + mC = 1,8 + 0,45 = 2,25 (g) = mX

=> X không có nguyên tố O.

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> CTHH đơn giản của X là CH3

ta có:

(CH3)n < 40

=> n = 2

=> CTPT của X là C2H6

CTCT của X là CH3 - CH3

Bình luận (0)
Đặng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 15:23

Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,6(mol)\)

Do đó \(m_O=4,6-0,2.12-0,6.1=1,6(g)\Rightarrow n_O=0,1(mol)\)

Đặt \(CTPT_Z:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\\ \Rightarrow CTPT_Z:C_2H_6O\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 4:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 13:16

Đáp án A

Bình luận (0)