Những câu hỏi liên quan
linh pham thi khanh
Xem chi tiết
nữ hoàng băng giá elsa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 5 2016 lúc 20:48

 Đổi: 1h20' = 4/3 giờ 
cả hai người quét trong một giờ đước: 1: (4/3) = 3/4 (cái sân) 
giả sử người thứ nhất quét một mình hết x giờ, người thứ hai quét một mình hết y giờ ( x, y >0) 
mỗi giờ người thứ nhất quét được: 1/x, người thứ hai quét được: 1/y 
Do đó ta có phương trình: (1/x) + (1/y) = 3/4 (1) 
Mặt khac do người thứ nhất quét nhiều hơng người tứ hai 2 giờ nên ta có pt: x-y = 2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (1/x) + (1/y) = 3/4 và x-y = 2 
<=> (1/x) + (1/y) = 3/4 và x = 2+y <=> (1/(2+y)) + (1/y) = 3/4 (3) và x = 2+y (4)
Giải phương trình (3) : (1/(2+y)) + (1/y) = 3/4 => 4y + 8 + 4y = 3y ( 2+y) 
<=> 3y^2 + 6y - 8y -8 = 0 <=> 3y^2 - 2y - 8 = 0 <=> 3y^2 - 6y + 4y - 8 = 0 
<=> 3y(y - 2) + 4 ( y-2) = 0 <=> ( y-2) ( 3y +4) = 0 <=> y = 2 ( chọn) hoặc y= - 4/3 (loại) 
thay vào (4) => x = 2+ 2= 4 
Vậy người thứ nhất quét một mình hết 4 giờ, người thứ hai quét một mình hết 2 giờ.

Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
SonTung
Xem chi tiết
Date a Live
Xem chi tiết
Diễm My
15 tháng 12 2016 lúc 20:17

                               Bài giải  

Phân số chỉ học sinh còn lại của lớp 5A là: 1-1/4=3/4

Phân số chỉ học sinh còn lại của lớp 5B là: 1-1/3=2/3

Phân số chỉ học sinh còn lại của lớp 5C là: 1-2/7=5/7

        Mà 3/4=2/3=5/7 hay 30/40=30/45=30/42

Tổng số phần học sinh của 3 lớp là: 40+45+42=127 (phần)

     Học sinh lớp 5A là: 127:127*40=40 (học sinh)

     Học sinh lớp 5B là: 127:127*45=45 (học sinh)

     Học sinh lớp 5C là 127:127*42=42 (học sinh)

                                                 Đ/s : 5A: 40 học sinh

                                                         5B: 45 học sinh

                                                         5C: 42 học sinh

Phạm Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
diu
Xem chi tiết
Hồ Thị Thu Thảo
26 tháng 6 2015 lúc 13:13

Số học sinh cả lớp làm vệ sinh lớp học là:

         \(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{3}\)

Lớp 4A có tất cả số học sinh là:

         \(10:\frac{1}{3}=30\left(hocsinh\:\right)\)

                   Đáp số: 30 học sinh

Nguyễn Khánh Vân
21 tháng 3 2020 lúc 13:23

30 nha

Khách vãng lai đã xóa
Mai Văn Đạt
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
4 tháng 11 2017 lúc 17:36

Gọi số giờ của người thứ nhất, hai, ba là a;b;c (a;b;c thuộc N*).

Gọi dụng cụ sản xuất là k.

Ta có:

\(7.a=8.b=12.c\) và \(a+b+c=177\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{12}}\)

Áp dụng tính tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}+\frac{b}{\frac{1}{7}}+\frac{c}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{7}+\frac{1}{2}}=\frac{177}{\frac{59}{168}}=504\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=504.\frac{1}{7}=72\\b=504.\frac{1}{8}=63\\c=504.\frac{1}{12}=42\end{cases}}\)

Vậy: Người thứ nhất: 72 giờ

        Người thứ hai: 63 giờ

        Người thứ ba: 42 giờ

Mai Văn Đạt
4 tháng 11 2017 lúc 19:46

thanks 

THN
Xem chi tiết
ミᵒ°ᒎᎥᎥ°ᵒ彡²ᵏ⁹
9 tháng 9 2017 lúc 19:47

Tóm tắt 

3 máy : 30 giờ

5 máy : ... giờ

Bài giải 

1 máy làm hết trong số giờ là :

30 x 3 = 90 ( giờ )

5 máy làm hết trong số giờ là :

90 : 5 = 16 ( giờ )

Đáp số : 16 giờ

Nguyễn Trần Thành An
9 tháng 9 2017 lúc 19:41

3 máy cày : 30 giờ 

5 máy cày : ?   giờ    => Quy tắc tam suất

5 máy cày sẽ hết số giờ là 

 ( 5/30 ) : 3 = 50  (giờ )

Nguyễn Trần Thành An
9 tháng 9 2017 lúc 19:42

sr viết nhầm xíu (5.30 ) :3