Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Skem

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Guccii
Xem chi tiết
Lê Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 22:33

Bài 11:

\(ĐK:a,b,c\ne0;a+b+c\ne0\\ HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\left(1\right)\\a^3+b^3+c^3=2^9=8^3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{matrix}\right.\)

Với \(a=-b\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-b^3+b^3+c^3=8^3\Leftrightarrow c=8\\ \Leftrightarrow P=-b^{2005}+b^{2005}+c^{2005}=8^{2005}\)

Với \(b=-c\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow a^3-c^3+c^3=8^3\Leftrightarrow a=8\\ \Leftrightarrow P=a^{2005}-c^{2005}+c^{2005}=8^{2005}\)

Với \(c=-a\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow a^3+b^3-a^3=8^3\Leftrightarrow b=8\\ \Leftrightarrow P=a^{2005}+b^{2005}-a^{2005}=8^{2005}\)

Vậy \(P=8^{2005}\)

trương khoa
24 tháng 11 2021 lúc 22:40

THAM THẢO

undefined

 

\(H=\dfrac{R_N}{R_N+r}\cdot100\%\Rightarrow75\%=\dfrac{R_N}{R_N+1}\cdot100\%\Rightarrow R_N=3\left(\Omega\right)\)

polly amstrong
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
12 tháng 1 2023 lúc 17:38

Câu 7: \(S=v . t=12 . 2=24\) (km)
=> Chọn D
Câu 8: 
Tóm tắt:
m = 35 kg
P = 10 . 35 = 350 N
S = 0,005 m2
p = ? Pa
                             Giải
Vì trọng lượng cũng chính là áp lực, nên:
\(P=F=350\left(N\right)\) 
Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là:
\(S=0,005 . 2=0,01\) (m2)
Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{350}{0,01}=35000\left(Pa\right)\)

Bảo Chu Văn An
12 tháng 1 2023 lúc 17:55

Tự luận:
Câu 9: 
Tham khảo:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác.
VD: Đặt một bao diêm lên một bàn tròn xoay. Xoay bàn (ko quá mạnh). Đối với trái đất và những vật xung quanh đứng yên, bao diêm chuyển động tròn. Đối với bàn đang xoay, bao diêm đứng yên.

Câu 10:
Tóm tắt:
S = 500 m
v = 5 m/s
t = ?
                   Giải
Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 500 m là:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{500}{5}=100\) (s) = 1 min 40 s (nếu cần thì ghi 1 min 40 s không cần thì thôi)
Câu 11:
500 N O F  
Cái này mình vẽ tượng trưng:
Phương: Ngang
Chiều: Từ trái sang phải
Độ lớn F: 3000 N
 
Câu 12:
Tham khảo:
 

– Mũi kim, mũi dùi nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải, còn mũi dùi dễ dàng đâm xuyên qua những vật cứng như bê tông.

– Chân bàn, ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, bàn, ghế không bị gãy.

 

Mèo con
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2022 lúc 22:16

11.

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(1-x^2\right)=1-2^2=-3< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(x-2\right)=0\)

Và: \(x-2< 0\) khi \(x< 2\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{1-x^2}{x-2}=+\infty\)

Ai Đấy
Xem chi tiết
_Jun(준)_
21 tháng 2 2022 lúc 15:07

Câu 9 Quan hệ giữa các loài sinh vật là:

- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

+ Trâu và cỏ Vì trâu ăn cỏ

+ Chim sáo và ve ,bét và châu chấu vì chim sáo ăn ve, bét và châu chấu

+ Châu chấu và cỏ vì châu chấu ăn cỏ

+  Chim đại bàng và chim sáo vì chim đại bàng rình rập bắt chim sáo để ăn

- Quan hệ hợp tác : Trâu và chim sáo vì chim sáo ăn ve, bét trên lưng trâu; trâu được vệ sinh và có báo động của chim khi gặp thú giữ. Quan hệ của chim sáo và trâu không phụ thuộc vào nhau chặt chẽ, không nhất thiết phải sống với nhau.

Câu 10. Trong thực tiễn sản suất, ngoài việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thì người ta có các biện pháp tránh cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng là:

-Trong trồng trọt : 

+ Trồng cây luân canh, xen canh

+ Trồng với mật độ thích hợp, chủ động tỉa thưa đúng kĩ thuật

- Trong chăn nuôi

+ Nuôi nhiều loài động vật có nhu cầu sống khác nhau trong cùng 1 môi trường sống

+ Nuôi với mật độ thích hợp, chủ động tách đàn hợp lí

Câu 11 : -Thái hóa giống là hiện tượng giống có năng suất, chất lượng giảm dần qua các thế hệ tiếp theo. Biểu hiện sinh trưởng kém, chống chịu kém, độ đồng đều thấp,…

-Một số loài tự thụ phấn hoặc thường xuyên giao phối gần lại không bị thái hóa giống vì các loài đó mang kiểu gen đồng hợp không gây hại, qua các thế hệ sẽ không xuất hiện biến dị tổ hợp gây kiểu hình thái hóa

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết