Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PU PII MM
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 8 2019 lúc 22:35
https://i.imgur.com/oebeMQa.jpg
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 8 2019 lúc 22:43

Bài 1 trên
37.42 cm3 = 0.03742 l
750 mmHg = 0.987 atm
PV = 0.082nT
0.987 * 0.03742 = 0.082 * n * 300
--> n = 0.0015 mol
--> nN = 0.003
Phân huỷ 0.549g A thu 0.003 mol N
--> Phân huỷ 0.366g A thu 0.002 N
Mà mỗi phân tử chỉ có 1 ntử N --> số mol 0.366g A là 0.002
nC = 0.018, nH = 0.026, nO = (0.366 - 0.018*12 - 0.026 - 0.002*14)/16 = 0.006
Gọi CTTQ là CxHyOzN
-->x = 9, y = 13, z = 3
--> C9H13O3N

Tham khảo

Nguồn : lazi

Sơn Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 16:04

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{5,3}{106}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{24,2}{44}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn Na: nNa = 0,1 (mol)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,5 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{11,6-0,1.23-0,6.12-0,5.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO : nNa = 0,6 : 0,5 : 0,1 : 0,1

= 6 : 5 : 1 : 1

=> CTPT: (C6H5ONa)n

Mà A có 1 nguyên tử O

=> n = 1

=> CTPT: C6H5ONa

Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 14:48

Sao lại sinh ra Na2CO3 vậy bạn

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:20

bn check lại xem \(m_{Na_2CO_3}\) là 25,3 gam hay 5,3 gam ha

với cả A chứa 1 nguyên tử nito hay 1 nguyên tử oxi nữa, khá khó hiểu khi A chứa N nhưng đốt cháy đề không nói gì đến N2 sinh ra :v

Sơn Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 14:21

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\)

=> nC = 0,06 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\left(mol\right)\)

=> nH = 0,12 (mol)

\(n_O=\dfrac{1,8-0,06.12-0,12.1}{16}=0,06\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,06 : 0,12 : 0,06 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà PTKA = 180 đvC

=> n = 6

=> CTPT: C6H12O6

Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:47

Em làm tương tự như câu lúc nãy nhé !

Sơn Đỗ
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
1 tháng 3 2022 lúc 19:26

Phân huỷ 0,445 gam X thu được 0,0025 mol N2O

→ Phân huỷ 0,356 gam X thu được 0,002 mol N2O

→ Số mol N trong X: 0,004 mol → mN = 0,004.14 = 0,056 gam

nCO2 = 0,012 mol → số mol C trong X: 0,012 mol → mC = 0,144 gam

nH2O = 0,014 mol → số mol H trong X : 0,028 mol → mH = 0,028 gam

mC + mH + mN = 0,228 gam < mX = 0,356 gam

→ Trong X còn có nguyên tử oxi, mO = 0,356 - 0,228 = 0,128 mol

→ Số mol O trong X : 0,008 mol

Đặt CTHH của X là CxHyOzNt

x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,012 : 0,028 : 0,008 : 0,004 = 3 : 7 : 2 : 1

Công thức phân tử đơn giản nhất của X là C3H7O2N

Vì X chỉ chứa 1 phân tử N → CTPT trùng với công thức đơn giản nhất
→ CTPT là C3H7O2N

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Sun Trần
23 tháng 12 2021 lúc 21:01

Bảo toàn \(oxi\) : 

\(n_{O/A}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

\(SốC=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=2\) 

\(SốH=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=4\)

\(SốO=\dfrac{n_{O/A}}{n_A}=1\)

\(CTPT:C_2H_4O\)

trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 5 2022 lúc 17:35

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) < 7,4

=> A chứa C, H, O

=> \(n_O=\dfrac{7,4-5,8}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1

=> CTPT: C4H10O (do A chí chứa 1 nguyên tử O)

Do A tác dụng với Na, giải phóng H2 => A là ancol

CTPT: 

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)

(4) \(\left(CH_3\right)_3C-OH\)

ÒwÓ Duui
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:05

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Lỏ Hacker
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 2 2023 lúc 15:34

a, Gọi CTPT của A là CxHyNz.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{N_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_H=6,2-m_C-m_N=1\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:1:0,2=1:5:1\)

→ CTĐGN của A là (CH5N)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{31}{12+5+14}=1\)

→ CTPT của A là CH5N.

b, CTCT: CH3NH2.