Trình bày khái niệm về đất
Dựa vào hình 14.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái niệm về đất.
- Phân biệt đất và vỏ phong hóa.
- Khái niệm: Đất là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
- Phân biệt đất và vỏ phong hóa:
+ Đất: tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá; gồm 2 tầng trên cùng của vỏ phong hóa (tầng đất mặt và tầng tích tụ).
+ Vỏ phong hóa: tạo thành bởi sự phong hóa đá gốc; gồm cả tầng đất (trong đó có tầng đất mặt, tầng tích tụ) và tầng đá mẹ.
Dựa vào hình 14.1 và thông tin trong mục 1, hãy:
- Trình bày khái niệm về đất.
- Nêu sự khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất.
- Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá.
- Khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất:
+ Đất: tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá; gồm tầng chứa mùn và tầng tích tụ.
+ Vỏ phong hóa: tạo thành bởi sự phong hóa của đá gốc; bao gồm cả đất (tầng chứa mùn, tầng tích tụ) và tầng đá mẹ.
Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.
Lớp đất là lớp vật mỏng, vụn bở, bao phủ các bờ mặt trên lục địa gọi là lớp đất.
Gồm: nước, chất khoáng, không khí và chất hưũ cơ.
-Đất hay thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng,vụn vỡ,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,được đặc trưng bởi độ phì
-Đất bao gồm nhiều thành phần:Khoáng,chất hữu cơ,không khí và nước
đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√
1. Đất trồng là gì? Trình bày tính chất, thành phần của đất trồng.
2.Trình bày khái niệm về sâu , bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ.
mong thầy cô và các bạn giúp đỡ .
1.
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất , trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản suất ra sản phẩm.
Thành phần của đất trồng :
Gồm chất rắn , chất lỏng và chất hí
Chất rắn: Gồm chất vô cơ và chất hữu cơ
Chất hí: Giúp cây quang hợp
Chất lỏng: Có tác dụng hoà tan các chất dinh dưỡng có trong nước
đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ TĐ mà trên đó có dinh dưỡng để thực vật sinh sống
thành phần của đất trồng:phần khí
phần lỏng
phần rắn :chất hữu cơ
chất vô cơ
mk chỉ làm đc c1 thôi mong bn thông cảm mk đang bận
Trình bày khái niệm lớp đất? Đất gồm các thành phần chính nào và có mấy tầng đất ?
Tham khảo
đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√
tham khảo: Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
*tự làm*
thành phần của đất :
+ khoáng vật trong đất
+chất hữu cơ trong đất
+nước trong đất
+không khí trong đất
tầng đất :
+tầng thảm mục - tầng Mùm
+ tầng tích tụ
+tầng đá mẹ
+tầng đá gốc
Lớp đất là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì
Đất gồm 4 thành phẩn chính: Không khí, nước, chất vô cơ, chất hữu cơ
Gốm có 4 tầng đất: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ, tầng đất mặt, tầng hữu cơ
Câu 1:
a. Trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới khí hậu trên Trái Đất?
b. Em đang sinh sống ở đới khí nào?
Câu 2:
a. Trình bày khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước?
b. Trình bày khái niệm hồ? Phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc và tính chất của nước?
c. Nêu giá trị của sông và hồ mang lại cho con người trong đời sống?
Câu 3:
a. Cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương? Nguyên nhân nào làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau?
b. Trình bày ba hình thức vận động của nước biển và đại dương? Nguyên nhân nào hình thành nên sóng biển và thủy triều?
1.
a,
Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b,
Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.
b,
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3.
a,
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,
Sự vận động của nước biển và đại dương– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
1. a) Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b) Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.b) Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3. a) - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,Sự vận động của nước biển và đại dương
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Trình bày khái niệm về thế năng.
Một vật khi ở một độ cao nào đó có mang một năng lượng để sinh công.
Một vật khi biến dạng đã có một năng lượng dự trữ để sinh công.
Dạng năng lượng nói đến trong hai trường hợp trên gọi là thế năng. Nó phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất hoặc phụ thuộc vào độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng.
Trình bày khái niệm về trang phục.
tham khảo
Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như để đội như mũ, nón, khăn,... và để đi như giày, dép, ủng,... Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức,... Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể.
tham khảo****Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như để đội như mũ, nón, khăn,... và để đi như giày, dép, ủng,... Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức,... Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể.
Trang phục là tất cả những thứ mà con người mặc, mang, hoặc khoác trên cơ thể như quần áo, giày dép, túi xách, mũ, nón, ...
câu 1:trình bày hiểu biết của em về khái niệm tập hợp ?số phần tử của tập hợp ?cách đo 1 tập hợp ?với mỗi khái niệm vừa trình bày,em hãy lấy 1 ví dụ minh họa.
Ví dụ:
-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.
-Tập hợp học sinh lớp 6A.
-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.
-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.
1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.
Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.
Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái
. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...
Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.
Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,
Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8},