da coc ma boc bot loc , bot loc ma boc hon than la qua gi
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
an rot day 1coc che an uong 1/6 coc roi do them nuoc loc sao cho day an lai uong 1/3 coc roi lai do them nuoc loc vao day sau do an uong 1/2 coc roi lai do nuoc loc vao cho day va uong het .hoi an uong nuoc che nhieu hon hay nuoc loc nhieu hon
Số nước lọc an đổ thêm là: 1/6+1/3+1/2=1(cốc nước)
Suy ra an uống số nước lọc và nước chè bằng nhau
cho a(g) hon hop bot mg,zn,fe vao dung dinh cuso4 du. phan ung xong loc bo dung dich thu duoc a(g) chat ran. viet phuong trinh phan ung va tinh thanh phan phan tram ve khoi luong cua fe trong hon hop dau biet so mol fe bang so mol cua mg
Cho hình chóp O.ABC có \(\widehat {AOB} = \widehat {BOC} = \widehat {COA} = 90^\circ \). Chứng minh rằng:
a) \(BC \bot OA\)
b) \(CA \bot OB\)
c) \(AB \bot OC\)
a) Ta có: \(\left. \begin{array}{l}OA \bot OB\\OA \bot OC\end{array} \right\} \Rightarrow OA \bot \left( {OBC} \right)\)
Mà \(BC \in \left( {OBC} \right) \Rightarrow OA \bot BC\)
b) Ta có \(\left. \begin{array}{l}OA \bot OB\\OB \bot OC\end{array} \right\} \Rightarrow OB \bot \left( {OAC} \right)\)
Mà \(CA \in \left( {OAC} \right) \Rightarrow CA \bot OB\)
c) Ta có \(\left. \begin{array}{l}OC \bot OB\\OA \bot OC\end{array} \right\} \Rightarrow OC \bot \left( {OAB} \right)\)
Mà \(AB \in \left( {OAB} \right) \Rightarrow AB \bot OC\)
Tai sao noi lan loc nhu coc boi voi
(Cóc bôi vôi: cóc được đánh dấu rồi đem ra xa bỏ đó thì nó cũng tìm đường về vườn cũ, chỗ cũ)
Nghĩa là: Lăn mình vào, ham mê quá đỗi.
chúc hok tốt
hoa tan 4.94 gam mot kim loai Cu co lan mot kim loai R trong dung dich H2SO4 98%(dư) ,đun nóng ,trung hòa axit dư bằng dung dich KOH(đủ) được dung dich Y.Cho mot luong du bot Zn vao Y ,sau khi phan ung ket thuc ,loc ,tach ,lam kho thu duoc chat ran co khoi luong bang khoi luong Zn cho vao .Biet R la 1 trong kim loai :Al ,Fe,Ag,Au
Viet phuong trinh xay ra .tinh %khoi luong tap chat co trong bot Cu tren.
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
x x
2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
y y/2
Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
x x x
nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)
ny/2 y/2
TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.
TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).
TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.
Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94
Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).
TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.
Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.
Mo ta thi nghiem chat ma la cay che tao duoc tinh bot khi co anh sang
Trước khi tìm hiểu các thí nghiệm, điều đầu tiên chúng ta cần biết là: nếu dùng dung dịch i-ốt loãng nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng. Vì vậy, dung dịch i-ốt thường được dùng làm thuốc thử tinh bột
- Thí nghiệm:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang, để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng keo đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4-6 giờ
+ Ngắt chiếc lá có phần băng keo đen bịt, bỏ băng keo ra, cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục ở lá, sau đó rửa sạch trong cố nước ấm
+ Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iot loãng)
Thí nghiệm trên nhằm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng keo đen có tác dụng chặn cho phần lá cây không thể quang hợp (vì phần lá bị bịt băng keo đen sẽ không tiếp nhận được ánh sáng ~> không thể quang hợp được)
Sau khi bỏ lá vào dung dịch thuốc thử tinh bột, phần lá không bị bịt băng keo chuyển màu sang màu xanh tím
Phần lá không bị bịt băng keo là phần lá có thể quang hợp do bề mặt lá tiếp xúc được với ánh sáng. Từ thí nghiệm này, ta có thể kết luận được: lá tạo ra tinh bột khi có ánh sáng
Mo ta thi nghiem chat ma la cay che tao duoc tinh bot khi co anh sang
1.Thí nghiệm:-trồng cây khoai lang vào chậu để tối 2 ngày
-Lấy băng đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt
-Để chậu cây vào chỗ có nắng gắt ( bóng điện W) từ4-6 gìờ
-Ngắt chiếc lá đó , bỏ băng đen, cho vào cồn 90 độC rửa sạch trong nước ấm
-Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột( dung dịch iot loãng )ta thu được kết quả như trong hình 21.1
2.kết luận:phần lá ko bị bịt kín-có màu xanh tím vì tinh bột đã bị luộc đỏ
phần lá bị bịt kín ko có màu xanh tím vì ko có phần tinh bôt;ko có ánh sáng.
3.kết luận:Cây chỉ chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng.
( Nhớ tick mk nếu đúng nhé)
Đặt1 chậu cây vào chỗ tối, dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở 2 mặt, rồi đem chậu ra nơi có ánh sáng, sau đó mang vào bóc phần dính băng dính ra rồi ngâm vào nước sôi để tẩy hết chất diệp lục của lá. Sau đó bỏ dung dịch i ốt loãng vào phần đó , thấy biến màu.
Kết luận : Lá đây chỉ quang hợp và chế tạo chất tinh bột được vào nơi có ánh sáng
Cho góc AOB = 120o. Trong góc này , vẽ hai tia OC và OD sao cho \(OC\bot OA, OD\bot OB. \)
a) Chứng tỏ rằng góc AOD= góc BOC
b) Vẽ OM là phân giác của góc COD. Tia OM có phải là phân giác của góc AOB không? Vì sao
c) Vẽ tia Ox và Oy lần lượt là phân giác góc AOD và BOC.
Chứng tỏ rằng: \(Ox \bot Oy\)
hay trinh bay qua trinh loc mau cua than
Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận (nephron). Đầu tiên là quá trình lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Mỗi phút, động mạch thận đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu không qua được lỗ lọc. Như vậy, chỉ 60% số đó tức 600ml huyết tương vào cầu thận mỗi phút, nhưng khi đó ở động mạch đi chỉ còn 480ml, nghĩa là có 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo thành nước tiểu đầu. Làm phép nhân đơn giản thì mỗi ngày sẽ có khoảng 172 lít nước tiểu đầu được hình thành.
Sau đó là quá trình hấp thụ lại. Quá trình hấp thụ lại đã biến 172 lít nước tiểu đầu thành 1.5 lít nước tiểu chính thức mỗi ngày. Các chất độc hại còn sót lại trong 480ml huyết tươngqua cầu thận vào động mạch đi sẽ được lọc tiếp ở ống thận nhờ quá trình bài tiết tiếp.Nước tiểu chính thức sẽ đổ vào bể thận, xuống ống dẫn nước tiểu, tích trữ ở bóng đái (bàng quang) rồi được thải ra ngoài qua ống đái.
Quá trình lọc máu của thận:
Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40 Angstrong) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.