cho tam giác ABC cân tại A, AH là tia phân giác của góc A\(\left(H\in BC\right)\).
a)C/m: tam giác ABH=ACH
b) C/m: BH=CH
c) C/m: AH là đường trung tuyến của tam giác ABC
d) Cho AB=13cm, BH=5cm. Tính AH?
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ AH vuông BC a,C/M:tam giác ABH=tam giác ACH và H là trug điểm của BC b,Với AB=13cm,BC=10cm.Tính BH,AH.So sánh các góc tam giác ABH c,Vẽ đg trung tuyến CK của tam giác ABC,CK cắt AH tại I.Tính AI và IH d,Tính HK
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 10cm, BH = 6cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a, Tính AH =?
b) Chứng minh tam giác ABH= tam giác ACH , từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A.
c) Từ H vẽ HM vuông góc AB (M ϵ AB) và kẻ HN vuông góc AC (N ϵ AC) .
Chứng minh : tam giác BHM = tam giác HCN
d) Từ B kẻ Bx vuông góc AB, từ C kẻ Cy vuông góc AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
CÁC BẠN VẼ HÌNH GIÚP MÌNH NHA! MÌNH CẢM ƠN CÁC BẠN!
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>BH=CH
Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
BH=CH
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH
d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
=>ΔOBC cân tại O
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. AH là đường cao.
a) Tính BH, CH, AC và AH.
b) Tính các góc B và C của tam giác ABC.
c) Gọi M là trung điểm của BC tính diện tích tam giác AHM
\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=BH\cdot HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\\AH=\sqrt{\dfrac{25}{13}\cdot\dfrac{144}{13}}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\approx\sin67^0\Leftrightarrow\widehat{B}\approx67^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=23^0\)
\(c,\) Vì AM là trung tuyến ứng ch BC nên \(AM=BM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)
Ta có \(MH=MB-HB=6,5-\dfrac{25}{13}=\dfrac{119}{26}\left(cm\right)\)
Vậy \(S_{AMH}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HM=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{13}\cdot\dfrac{119}{26}=\dfrac{1785}{169}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H
a, C/M tam giác ABH=tam giác ACH
B,Vẽ trung tuyến BM . Gọi G là giao điểm của AH và BM . C/M G là trọng tâm của tam giác ABC
c, Cho AB=30cm , BH=18cm . Tính AH, AG
D, Từ H kẻ HD song song với AC ( D thuộc AC) . C/M C,G,D thẳng hàng
a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :
AB = AC ( gt )
\(H=90^o\)
AH cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)
\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC
\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM
Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)
\(=AH^2=30^2-18^2\)
\(\Rightarrow AH^2=576\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)
Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)
\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)
\(\Rightarrow AG=16\)
d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )
\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )
Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến
Mà CD là trung truyến
=> CD và CG trùng nhau
=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm )
Cho tam giác ABC ( cân tại A ) có AB=AC=5cm; BC=6cm. Kẻ AH vuông góc BC(H thuộc BC)
a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
b) Chứng minh H là trung điểm của BC
c) Tính AH
a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH ta có
AB = AC (gt)
AH _ chung
^AHB = ^AHC = 900
Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( ch - cgv )
b, Xét tam giác ABC cân tại A
AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> H là trung điểm BC
c, Do H là trung điểm BC => HB = 6/2 = 3 cm
Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{25-9}=4cm\)
Cho tam giác ABC cân tại A . góc A < 90 độ , kẻ AH vuông góc BC a, tam giác ABH = tam giác ACH b, AH=4cm , BH=3cm , tính AB =? c, Qua H kẻ đường thẳng song song AC . Cắt AB tại M . Gọi G là giao điểm của CM và AH . Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC . Tính AG d, chứng minh CG< CA+CB:3
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: AB=căn 4^2+3^2=5cm
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HM//AC
=>M là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
CM,AH là trung tuyến
CM cắt AH tại G
=>G là trọng tâm
Cho tam giác ABC cân tại A(với A nhọn),AH là tia phân giác của góc BAC(H thuộc BC)
a,C/m: tam giác ABH=tam giác ACH
b,Kẻ HE vuông góc với AB tại E,HF vuông góc với AC tại F.C/m tam giác HEFcân.
Ai làm dc mình cảm ơn rất nhìu ạ!
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)
Do đó: ΔAEH=ΔAFH
Suy ra: HE=HF
hay ΔHEF cân tại H
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc BC tại H. a. Chứng minh tam giác AHB và tam giác AHC và BH =HC. b. Cho biết AB =13cm, BC = 10cm. Tính AH. c. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh MN//BC
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A <90°) vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại H
a) CM: Tam giác ABH= tam giác ACH
b) Vẽ trung tuyến BD của tam giác ABC cắt AH tại G. CM: H là trung điểm của BC. Từ đó => G là trọng tâm của tam giác ABC
c) Tính GA, biết AB=20cm, BH=16cm
d) CG cắt AB tại E. Trên tia đối của tia EC lấy điểm M sao cho ME=EC. Trên tia đối của tia BD lấy điểm N sao cho BD=DN. CM: A là trung điểm của M