Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nh Nhungoc
Xem chi tiết
Phạm Thị Hiền
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
17 tháng 9 2020 lúc 11:05

1) Góc \(\widehat{BCx}\) kề bù \(\widehat{BCA}\)  => \(\widehat{BCx}+\widehat{BCA}=180\Rightarrow\widehat{BCx}=180-40=140\)

Vì Cy là phân giác \(\widehat{BCx}\)nên \(\widehat{BCy}=\frac{1}{2}\widehat{BCx}=70\Rightarrow\widehat{BCy}=\widehat{ABC}\)ở vị trí so le trong => Cy // AB

2) Xét tam giác ABC: \(\widehat{BCA}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180\Rightarrow\widehat{BAC}=180-70-40=70\)

3) Có \(CH\perp AB\)mà \(AB//Cy\)nên \(CH\perp Cy\)

Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:53

c: Xét ΔBAC vuông tại B có 

\(\sin C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

hay \(\widehat{BAC}=60^0\)

Thỏ Trắng
18 tháng 2 lúc 11:23

bây giờ có cần thêm câu trà lời không bạn

Phạm thị ngà
Xem chi tiết

a: Ta có:ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BAC}+50^0=90^0\)

=>\(\widehat{BAC}=40^0\)

b: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

c: Xét ΔFAB vuông tại A và ΔEBA vuông tại B có

AB chung

\(\widehat{FBA}=\widehat{EAB}\)(hai góc so le trong, FB//AE)

Do đó: ΔFAB=ΔEBA

d: Sửa đề: I là trung điểm của BA

Xét tứ giác AFBE có

AF//BE

AE//BF

Do đó: AFBE là hình bình hành

=>AB cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AB

nên I là trung điểm của FE

=>F,I,E thẳng hàng

Hai Phan
Xem chi tiết
Vũ Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Tái Hiện Cổ Tích
Xem chi tiết
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Đám mây nhỏ
4 tháng 4 2021 lúc 19:53

(Hình bạn tự vẽ)

a) Ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{9}{6+7,5}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔABC và ΔCBD có:

Góc B chung 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BC}{BD}\)\(\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

⇒ΔABC ∼ ΔCBD (c.g.c)

b) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{CB}{CD}\)\(=\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{CD}\)

⇒ \(CD=\dfrac{7,5.9}{6}\)\(=\dfrac{45}{4}=11,25\)

c) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ Góc BAC = góc BCD        (1)

Xét ΔBCD có: \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BC}{CD}\)

Hay \(\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{11,25}\)\(=\dfrac{4}{5}\)           

⇒ CA là phân giác góc BCD

⇒ Góc ACB= góc ACD          (2)

Từ (1), (2) ⇒ góc BAC = 2 góc ACB

Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết