Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
N_T Kiều Oanh 3123
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
28 tháng 2 2020 lúc 0:30

Để A  là phân số khi n - 3 khác 0 (n nguyên)

Vậy n khác 3(n nguyên) thì A là phân số

* Với n=0 thì A=-1/3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ha Thai 12
Xem chi tiết
Nguyễn Nữ Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Đỗ  Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:13

A = 3 phần n trừ 3

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Trúc Đào
28 tháng 2 2021 lúc 8:40

A=3 phần n trừ 3 nhá em

Khách vãng lai đã xóa
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 17:36

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

DươngNhưAnh
Xem chi tiết
Ken VN
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Huu Tử Thần
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

Kim Teahuyng
Xem chi tiết
DC
2 tháng 4 2020 lúc 18:11

mình cũng ko biết câu này

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
22 tháng 1 2018 lúc 21:50

a Điều kiện để \(\frac{3}{n+2}\)mà số nguyên n thỏa mãn là n\(\ne\)-2

b, Với n=0

\(\Rightarrow\frac{3}{n+2}=\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

Với n=2

\(\Rightarrow\frac{3}{n+2}=\frac{3}{2+2}=\frac{3}{4}\)

Với n=7

\(\Rightarrow\frac{3}{n+2}=\frac{3}{7+2}=\frac{3}{9}\)

c, Để\(\frac{3}{n+2}\)nhận giá trị số nguyên thì 

\(\Leftrightarrow3\)chia hết cho n+2

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)={-1;-3;1;3}

Ta có bảng giá trị

n+2-1-313
n-3-5-11

Vậy n={-3;-5;-1;1}

cho mình nhé Thảo Nguyên

Aoi Ogata
22 tháng 1 2018 lúc 21:47

\(A\) là phân số khi \(n+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-2\)

b) khi \(n=0\Leftrightarrow A=\frac{3}{2}\)

khi \(n=2\Leftrightarrow A=\frac{3}{4}\)

khi \(n=7\Leftrightarrow A=\frac{1}{3}\)

c) để \(A\in Z\)thì \(3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(n+2=-1\Leftrightarrow n=-3\)

\(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\)

\(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

\(n+2=-3\Leftrightarrow n=-5\)

vậy để \(A\in Z\) thì \(n\in\left\{\pm1;-5;-3\right\}\)

Vũ Viết Thành
22 tháng 1 2018 lúc 21:53

a đẻ n là 1 số nguyên thì

n+2 khác 0 

suy ra n khác 2

bkhi n=0 thì A=\(\frac{3}{2}\) 

khi n=2 thì A=\(\frac{3}{4}\)

khi n=7 thì A=\(\frac{3}{9}\)=\(\frac{1}{3}\)

cđẻ a là 1 số nguyên thì

3 chia hết n+2 suy ra n+2 thuộc Ư(3)=(1;-1;3;-3)

tacobang

n+2  1   -1     3     -3

n     -1    -3    1     -5

Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
Xem chi tiết
IS
11 tháng 3 2020 lúc 11:21

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
11 tháng 3 2020 lúc 11:22

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh

Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
11 tháng 3 2020 lúc 12:48

Để A là phân số thì \(A\ne\frac{3}{0}\)

\(\Rightarrow n+2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne0-2\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) Thay n = 0 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{0+2}\)

\(A=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 0 là\(\frac{3}{2}\).

Thay n = 2 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{2+2}\)

\(A=\frac{3}{4}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 2 là \(\frac{3}{4}\).

Thay n = -7 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{-7+2}\)

\(A=\frac{3}{-5}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = -7 là \(\frac{3}{-5}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa