Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm lựa chọn việc làm là nội dung Bình đẳng về B công bằng trong lao động C hợp đồng lao động D thực hiện quyền lao động A quyền tự do lao động
Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm lựa chọn việc làm là nội dung Bình đẳng về B công bằng trong lao động C hợp đồng lao động D thực hiện quyền lao động A quyền tự do lao động
Công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm là nội dung thuộc
A. công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. nghĩa vụ của người lao động.
D. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Chọn đáp án B
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là quyền của công dân được sử dụng sức lao động của mình trong tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào pháp luật không cấm nhằm mang lại thu nhập cho bản thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội.
Công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm là nội dung thuộc
A. công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. nghĩa vụ của người lao động.
D. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Chọn đáp án B
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là quyền của công dân được sử dụng sức lao động của mình trong tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào pháp luật không cấm nhằm mang lại thu nhập cho bản thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội.
Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình để tìm kiếm, lựa chọn việc làm được hiểu là?
A. Quyền lao động.
B.Quyền kinh doanh.
C. Quyền học tập.
D.Quyền sáng tạo.
Nối cột A tương ứng với các dữ kiện ở cột B cho đúng:
A | B |
A/ Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền | 9/ Nghĩa vụ của người sử dụng lao động |
B/ Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề | 10/ Nghĩa vụ của người kinh doanh |
C/ Cơ sở sản xuất không được nhận người dưới 15 tuổi vào làm việc | 11/ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân |
D/ Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế. | 12/ Quyền lao động của công dân |
E/ Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút lao động đều được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ. |
|
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về
A. giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
B. tình trạng sức khỏe, độ tuổi, giới tính, dân tộc.
C. tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần kinh tế, tình trạng sức khỏe.
D. giới tính, dân tộc, độ tuổi, tình trạng sức khỏe.
Chọn đáp án A
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về
A. giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế
B. tình trạng sức khỏe, độ tuổi, giới tính, dân tộc
C. tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần kinh tế, tình trạng sức khỏe.
D. giới tính, dân tộc, độ tuổi, tình trạng sức khỏe.
Chọn đáp án A
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là mọi người đều có quyền
A. Tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình
B. Lựa chọn việc làm mà không cần đáp ứng yêu cầu nào
C. Làm việc hoặc nghỉ việc trong cơ quan theo sở thích của mình
D. Được nhận lương và các chế độ đãi ngộ như nhau
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là mọi người đều có quyền
A. Tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình
B. Lựa chọn việc làm mà không cần đáp ứng yêu cầu nào
C. Làm việc hoặc nghỉ việc trong cơ quan theo sở thích của mình
D. Được nhận lương và các chế độ đãi ngộ như nhau
Câu 31. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện qua
A. thỏa thuận lao động. B. hợp đồng lao động.
C. việc sử dụng lao động. D. quyền được lao động.
Câu 32. Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động, đó là bình đẳng về
A. cơ hội tiếp cận việc làm. B. quy trình đào tạo nhân công.
C. nội dung hợp đồng lao động. D. thu nhập trong quá trình lao động.
Câu 33. Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động nào dưới đây?
A. Giao kết hợp đồng lao động. B. Giữa lao động nam và lao động nữ.
C. Tự do sử dụng sức lao động. D. Tự do lựa chọn việc làm.
Câu 34. Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty X đóng trên địa bàn lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường. Bực tức, ông Huy và Kim là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến Tòa án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Công ty X và Y. B. Chủ tịch xã và công ty X.
C. Ông Huy và ông Kim. D. Chủ tịch xã, công ty X và Y.
Câu 35: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật là
A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. bình đẳng trước pháp luật.
C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. bình đẳng về quyền con người.
Câu 36: Chị Ngọc xin phép UBND Quận X để mở công ty TNHH Xây lắp, nhưng UBND Quận X không giải quyết vì cho rằng đây là lĩnh vực kinh doanh chỉ phù hợp với nam giới. Việc làm của UBND Quận X đã vi phạm vào quyền nào của công dân?
A. Bình đẳng giới trong xã hội. B. Bình đẳng trong kinh doanh.
C. Bình đẳng trong lao động. D. Bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu 37: Vợ chồng cùng bàn bạc và thống nhất phương pháp giáo dục con cái là thể hiện nội dung quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong
A. môi trường xã hội. B. định hướng nghề nghiệp.
C. quan hệ nhân thân. D. phạm vi gia tộc.
Câu 38: Anh N đã bán xe ô tô (tài sản chung của hai vợ chồng) mà không bàn bạc với vợ. Hành vi của anh N đã vi phạm vào nội dung nào dưới đây của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A.Bình đẳng giữa vợ và chồng.
B. Bình đẳng trong gia đình.
C. Bình đẳng giới trong xã hội .
D. Bình đẳng trong lao động.
Câu 39: Một trong những biểu hiện của bình đẳng trong lao động là có sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về
A. việc làm có trả công. B. môi trường làm việc.
C. mức đóng bảo hiểm. D. tính chất công việc.
Câu 40: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp nào dưới đây?
A.Xin nghỉ việc chăm con ốm.
B. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
C. Nghỉ việc không có lí do.
D. Xin nghỉ việc để kết hôn.
Khi thỏa thuận về việc làm có trả công cả người sử dụng lao động và người lao động đều được đưa ra ý kiến của mình về nội dung thỏa thuận. Đây chính là bình đẳng về
A. Hôn nhân.
B. Kinh doanh.
C. Việc làm.
D. Lao động.