tại sao chiều dòng điện trái ngược với dòng điện trong kim loại
Dòng điện trong kim loại là gì?Chiều của dòng điện trong kim loại?Giải thích lí do tại sao dòng điện lại có chiều như vậy
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. - Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bi điện tới cực âm của nguồn điện.
Chính xác đó là bản chất của phương thức các điện tích di chuyển trong vật dẫn - khi điện tích ở đầu này di chuyển thì gần như tức thì, ở đầu kia các điện tích cũng di chuyển, nhưng tất cả đều di chuyển rất chậm. Tuy vậy, mình vẫn cho rằng dòng điện vẫn là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Nó chạy nhanh hay chậm, thì nó vẫn là chuyển động.
Chiều dòng điện trong kim loại và chiều dòng điện là hai chiều: A: Ngược chiều với nhau B. Cùng chiều với nhau C. Giống hệt như nhau D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Chiều dòng điện trong kim loại và chiều dòng điện là hai chiều: A: Ngược chiều với nhau B. Cùng chiều với nhau C. Giống hệt như nhau D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Chiều của dòng điện trong kim loại sẽ ngược với chiều dịch chuyển của dòng điện trong kim loại ( vì các electron tự do mạng điện tích âm)
=>A. ngược chiều với nhau
bình thường trong kim loại có các electron tự do nhưng sao không có dòng điện trong kim loại? Tại sao khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì trong kim loại có dòng điện?
Vì các electron chuyển động tự do nên sẽ không có chiều dòng điện. Vì chiều dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nên khi không có chiều dòng điện thì sẽ không có dòng điện trong kim loại. khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì lúc đó các electron tự do dịch chuyển thành một hướng nên có dòng điện
Tại sao các electron chuyển động có hướng khi nối dây dẫn với nguồn điện?
So sánh chiều chuyển động thành dòng của các electron trong kim loại với chiều dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn.
- Ta nối dây dẫn với nguồn điện, có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu kim loại, nguồn điện tác dụng lực lên các electron dẫn làm chúng vừa chuyển động hỗn loạn vừa di chuyển theo chiều từ cực âm hướng về cực dương.
- Chiều chuyển động thành dòng của các electron trong kim loại ngược với chiều dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn.
+ Chiều của dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn là chiều từ cực dương của nguồn điện đang tạo ra dòng điện, qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện.
+ Chiều của các electron là chiều từ cực âm đến cực dương.
Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ... trong dây dẫn kim loại.
A. Hạt nhân nguyên tử
B. Electron tự do
C. Electron mang điện tích âm
D. Proton mang điện tích dương
Đáp án B
Ta có: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
⇒ Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại.
Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ....... trong dây dẫn kim loại.
A. hạt nhân nguyên tử
B. êlectron tự do
C. êlectron mang điện tích âm
D. proton mang điện tích dương
Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại⇒ Đáp án B
Một học sinh cho rằng dòng điện trong kim loại là hai dòng chuyển dời có hướng ngược nhau của các electron tự do mang điện tích âm (-) và các nguyên tử mang điện tích dương (+). Theo em điều đó đúng hay sai? Tại sao?
Điều khẳng định trên của bạn học sinh là sai, vì trong dây dẫn kim loại chỉ có sự chuyển động của các electron tự do để tạo thành dòng điện