Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 10:40

Tham khảo

Tên công trình

Nét độc đáo về kiến trúc

Biện pháp bảo tồn, phát huy

Nhà cổ Phùng Hưng

- Vật liệu xây dựng chủ đạo là gỗ, gạch, ngói âm dương.

- Kiến trúc của ngôi nhà chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản.

- Trùng tu, tôn tạo di tích song song với việc bảo đảm nguyên gốc kiến trúc, cấu trúc cổ, tránh làm biến dạng di tích;

- Xây dựng không gian xanh bên trong và bao quanh phố cổ;

- Xây dựng hệ thống xử lí rác hiện đại, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cư dân, khách du lịch;

- Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An,…

Hội quán Phúc Kiến

- Kiến trúc bề thế, trang trọng và những nét chạm khắc tinh xảo, sống động.

Chùa Cầu

- Kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam.

- Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 16:40

Số cây bạch đàn bạn Na trồng năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là:

2165 – 1745 = 420 (cây)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2019 lúc 16:08

Số cây thông và cây bạch đàn bạn Na trồng được trong năm 2003 là:

2540 + 2515 = 5055 (cây)

WAG.mạnhez
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
20 tháng 11 2018 lúc 16:02

Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :

                Kinh tế                                                                                       Xã  hội
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. 
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.
Tập-chơi-flo
20 tháng 11 2018 lúc 16:05

* Những nét mới về tình hình kinh tế:

- Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn.

- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.

- Thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước ra đời.

* Những nét mới về tình hình xã hội:

- Sự phân công lao động được hình thành.

- Hình thành hàng loạt làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.

- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

- Bắt đầu có sự phân chia giàu - nghèo.

WAG.mạnhez
20 tháng 11 2018 lúc 16:00

trong tập bản đồ lớp 6 đó mk ko bt vẽ bảng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2017 lúc 4:52

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 20:13

Điền số vào bảng: 446 92 69 227

Biểu đồ; 205 322 69 52 227

Long 2k5
Xem chi tiết
namperdubai2
28 tháng 2 2022 lúc 23:06

Tham khảo đê

Mật độ (người/km2)Vùng phân bố chủ yếu

- Dưới 1

- Từ 1 – 10

- Từ 11 – 50

- Từ 51 – 100

- Trên 100

Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa

Khu vực hệ thống Cooc-đi-e

Một dải hẹp ven Thái Bình Dương

Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia

Đông Bắc Hoa Kì

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 11 2018 lúc 5:12

- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).

- Theo ngôi thứ:

      + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000

      + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.

      + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.

      + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.

      + Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.

      + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.

      + Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.

      + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.

      + Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.

      + Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.

      + Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.

- Theo châu lục:

      + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.

      + Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.

      + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 4 2017 lúc 11:43

Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính bình quân lương thực theo đầu người = Tổng sản lượng lương thực / số dân

Chú ý đổi đơn vị: 1 tấn = 1000kg

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100 (đơn vị %) => Giai đoạn 2000-2010, Tổng số dân tăng: 91713 / 77635 *100 = 118,1%

Sản lượng lương thực tăng 50498 / 34539 = 146,2%

Bình quân lương thực tăng 550,6 / 444,9 = 123,8%

=> Nhận xét đúng là Bình quân lương thực đầu người tăng liên tục => Chọn đáp án B