Những câu hỏi liên quan
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 3 2022 lúc 21:40

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

lediemquynh
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 3 2022 lúc 21:17

PTHH: 4M+xO2-to→2M2Ox

Ta có: nO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

=>n M=\(\dfrac{0,4}{x}\) mol =>MM=\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)=\(\dfrac{65x}{2}\)

=>Ta thấy với x=2 thì MM=65

=>Kim loại là kẽm (Zn)

 

Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:18

Gọi hóa trị của R là a 
nO2 = 2,24 :  22,4 = 0,1 (mol) 
pthh : 2aM + aO2 -t->  M2Oa 
           0,2<------0,1 (mol) 
=> MM = 13: 0,2 = 65 
=> M là Zn

Nguyễn Như Lan
15 tháng 3 2022 lúc 21:23

Gọi: x là hóa trị của kim loại M

Ta có: nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1(mol)

PTHH: 4M + xO2 --t0--> 2R2Ox 

⇒nM = \(\dfrac{0,4}{x}\) (mol) ⇒ M\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)\(\dfrac{65x}{2}\)

Ta thấy với x = 2 thì M= 65

 Vậy kim loại cần tìm là Kẽm  (Zn)

hoho209
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:58

\(a.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.3...................................................0.15\)

\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.6}{n}....0.15\)

\(M_R=\dfrac{19.5}{\dfrac{0.6}{n}}=32.5n\)

\(n=2\Rightarrow R=65\)

\(Rlà:Zn\)

hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\\ b) 4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}R = 19,5\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

a) nO2=0,15(mol)

PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

0,3<---------------------------------------------------0,15(mol)

-> mKMnO4=0,3.158= 47,4(g)

Thanh Dang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 20:36

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RClx + xH2

nR = 2/x . 0,3 = 0,6/x (mol)

M(R) = 7,2 : 0,6/x = 12x

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => R = 24 => R là Mg

n = 3 => loại

Vậy R là Mg

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 20:34

`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3(mol)`

Gọi kim loại cần tìm là `A`

Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là : `n` `(1<=n<=3;n \in NN^(**))`

PT

`2A+2nHCL->2ACl_n+nH_2`

Theo PT

`n_A=2/n . n_(H_2)`

`->(7,2)/A = 2/n . 0,3`

`->(7,2)/A = (0,6)/n`

`->0,6A=7,2n`

`->A=12n`

Với `n=1->A=12` `(g/mol) `->` Loại

Với `n=2->A=24` `(g/mol) `->A` là `Mg`

Với `n=3->A=36` `(g/mol) `->` Loại

Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 3 2022 lúc 20:39

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

Gọi kim loại đó là R

\(R+xHCl\rightarrow RCl_x+\dfrac{1}{2}xH_2\)

\(\dfrac{7,2}{M_R}\)                                  \(\dfrac{7,2x}{2M_R}\)   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{7,2x}{2M_R}=0,3\)

\(\Rightarrow M_R=12x\)

Biện luận:

x=1 => R là cacbon ( loại )

x=2 => R là Magie ( nhận )

x=3 = > Loại

Vậy R là Magie(Mg)

dinhtiendung
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2022 lúc 19:53

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,04---0,03------0,02 mol

n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol

=>VO2=0,03.22,4=0,672l

b)

2A+O2-to>2AO

0,06--0,03 mol

=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)

=>A=64 :=>Al là Đồng

 

Ai Haibarra
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 3 2021 lúc 10:49

PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)

Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)

  Vậy kim loại cần tìm là Natri

Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 4 2021 lúc 19:56

Gọi n là hóa trị của kim loại X

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow X. \dfrac{0,6}{n} = 5,4\\ \Leftrightarrow X = 9n\)

Với n = 3 thì X = 27(Al)

Vậy X là kim loại nhôm.

Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết

\(2B+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2BCl_3\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(môl\right)\\ n_B=\dfrac{2.0,225}{3}=0,15\left(mol\right)\\ M_B=\dfrac{4,05}{0,15}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)

Sửa 5,05 -> 5,04