Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Bùi
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 9:31

\(a,\left(n+10\right)\left(n+15\right)\)

Với n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(2k+11\right)\left(2k+16\right)=2\left(k+8\right)\left(2k+11\right)⋮2\)

Với n chẵn \(\Rightarrow n=2q\left(q\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(2q+10\right)\left(2q+15\right)=2\left(q+5\right)\left(2q+15\right)⋮2\)

Suy ra đpcm

\(b,\) Với n chẵn \(\Rightarrow n=2k\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Với n lẻ \(\Rightarrow n=2q+1\Rightarrow n+1=2q+2=2\left(q+1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Với \(n=3k\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Với \(n=3k+1\Rightarrow2n+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Với \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3\left(k+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Suy ra đpcm

 

Thái Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
13 tháng 12 2020 lúc 20:28

- Nếu n chẵn => A chẵn => Achia hết cho 2

- Nếu n lẻ => n+13 chẵn => A chẵn => A chia hết cho 2

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng Huế
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
26 tháng 2 2020 lúc 20:57

neu n la so le thi n+13 la so chan =>chia het cho 2

neu n la so chan thi duyong nhien la chia het cho 2 roi

nen n.(n+3) chi het cho 2

thong cam bi hong unikey

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
26 tháng 2 2020 lúc 20:59

Bài giải

Ta có: A = n(n + 13)      (n thuộc \(ℕ\))

Giả sử n chẵn

Thì n(n + 3) chẵn \(⋮\)2

=> Đpcm

Giả sử n lẻ

Thì n + 13 chẵn (vì 13 là số chẵn)

Suy ra n(n + 13) chẵn

Suy ra Đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Quang Huy
30 tháng 10 2020 lúc 22:29

Xét n trong phép chia cho 2, ta có 2 trg hợp :

+)TH1: n = 2k (k thuộc N)

=>n chia hết cho 2

=>n(n + 13) chia hết cho 2, hay A chia hết cho 2

+)TH2 : n = 2k + 1

=>A = (2k + 1)(2k + 1 + 13)

       =(2k + 1)(2k + 14 ) chia hết cho 2, hay A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
5 tháng 4 2017 lúc 21:51

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

__Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nhược Vũ
21 tháng 9 2021 lúc 7:41

a) Ta có: 10^21 + 5=100...00(21 c/s 0) + 5=100....05(20 c/s 0)

-Để 100....05(20 c/s 0) chia hết cho 3 thì: 1+0+0+...+0+5 (20 c/s 0)=6 - chia hết cho 3.  (1)

-mà 100....05(20 c/s 0) có c/s tận cùng là 5 => 100....05(20 c/s 0) chia hết cho 5 =>  10^21 + 5 chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => 10^21 + 5 chia hết cho 3 và 5

b)Ta có: 10^n + 8=100...00(n c/s 0) + 8=100....08(n-1 c/s 0)

-Để 100....08(n-1 c/s 0) chia hết cho 9 thì: 1+0+0+...+0+8 (n-1 c/s 0)=9 - chia hết cho 9.  (1)

-mà 100....08(n-1 c/s 0) có c/s tận cùng là 8 => 100....08(n-1 c/s 0) chia hết cho 2 =>  10^n + 8 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) =>10^n + 8 chia hết cho 2 và 9 (n thuộc N*)