Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 7 2017 lúc 9:59

Đáp án : A

Hình trên mô tả kì sau giảm phân II

Vì NST kép đã bị tách ra làm 2 NST đơn

      Các NST không giống nhau ó Trong tế bào không có các cặp NST tương đồng

     <=> Bộ NST trong tế bào là n

Tế bào ở kì sau của giảm phân II

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2017 lúc 13:44

Đáp án C

Hình ảnh cho thấy các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng đang phân li về 2 cực của tế bào à Đây là đặc điểm của kỳ sau giảm phân I.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2017 lúc 18:06

Đáp án C

Hình ảnh cho thấy các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng đang phân li về 2 cực của tế bào à Đây là đặc điểm của kỳ sau giảm phân I.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2017 lúc 10:00

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2018 lúc 6:47

Đáp án A

(1) Đúng. Vì các nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (giai đoạn b)→ Là quá trình nguyên phân (đã vẽ đầy đủ các quá trình).

(2) Sai. Bộ nhiễm sắc thể của loài trên là 2n = 4. Ở kì giữa (giai đoạn b) có 4 nhiễm sắc thể kép →2n = 4.

(3) Sai. Tuy ở giai đoạn (b) có 8 phân tử ADN nhưng vì 2n = 4 nên chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể.

(4) Sai. Ở kì cuối (giai đoạn c) có xuất hiện vách ngăn do thành tế bào là xelulozo không thể co rút được → là tế bào thực vật.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2018 lúc 4:49

Đáp án A

(1) Đúng. Vì các nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (giai đoạn b)→ Là quá trình nguyên phân (đã vẽ đầy đủ các quá trình).

(2) Sai. Bộ nhiễm sắc thể của loài trên là 2n = 4. Ở kì giữa (giai đoạn b) có 4 nhiễm sắc thể kép →2n = 4.

(3) Sai. Tuy ở giai đoạn (b) có 8 phân tử ADN nhưng vì 2n = 4 nên chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể.

(4) Sai. Ở kì cuối (giai đoạn c) có xuất hiện vách ngăn do thành tế bào là xelulozo không thể co rút được → là tế bào thực vật.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2019 lúc 5:33

Đáp án A

Trong tế bào có 5 NST kép xếp 1 hàng trên MPXĐ → Kì giữa giảm phân 2, 2n = 10 (không thể là nguyên phân vì có 5 NST, nếu là NP thì số NST kép phải là số chẵn)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2019 lúc 3:21

Đáp án C

(1) Sai. Đây là các giai đoạn trong nguyên phân vì các NST kép xếp 1 hàng, nếu là giảm phân phải xếp 2 hàng và số hình đó không đủ tất cả các giai đoạn

(2) Đúng. Cặp NST không phân li trong hình e

(3) Sai.

(4) Đúng

(5) Đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 7:03

Đáp án A

(1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.

(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4.

(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.

(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e).

(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là:

- Ở hình (a) có vách tế bào.

- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật).

- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).

Bình luận (0)