Bạn nhìn thấy ma, nhưng sợ ma, bạn dell sợ chết, nhưng sợ bị mẹ đánh tới chết, bạn ghét học, nhưng bạn vẫn muốn học. Đây là tính cách nào
Các bạn ơi giúp mình với, mình đã đăng mấy câu hỏi về cách không sợ ma nhưng càng ngày mình càng sợ ma, đêm nào mình cũng không ngủ được, học cũng không tập trung được. Có bạn nào chỉ mình cách hết sợ ma zới
bn phải tự mik mạnh mẽ lên để đánh bại nỗi sợ trông đầu
1. Tìm hiểu nguyên nhân của nỗi sợ hãi
2. Tin tưởng vào bản thân3. Việc gì phải sợ?4. Ma làm gì có thật 5. Nghĩ về những yếu tố... hài hước của ma6. Ma sẽ chẳng làm gì được bạnmk cx sợ lắm nhưng các bn mk bảo chỉ cần dũng cảm vượt qua và mạnh mẽ lên để đánh bại nó
kì thực thì hồi đó mk cx sợ ma lém,nhưng h xem mấy cái anime hay rùi thì hết sợ ma nữa,khi ở 1 mik mik luôn nghĩ mk có sức mạnh,1 só ng bảo mk hâm nhưng mk kệ
a quên lạc chủ đề rùi,mk nghĩ bn hãy dũng cảm lên và có thể cho vài con gấu bông vào ngủ cùng cx đc bn ạ
các bạn ơi có cách nào giúp mình đỡ sợ ma không biết là không có nhưng mình vẫn sợ ý nhưng cách mà bật đèn hết lên thì thực sự mình không co tiền để trả tiền điện
Tin vào thế giới tâm linh rằng ma sẽ không làm hại người tốt.
@Cỏ
#Forever
giống mình nhưng bây giờ mình sửa được rùi bạn ngủ phòng a thì phải có ai đó ngủ phòng b hoặc bảo mẹ bạn ngủ cùng xong đêm tối đi là được
chúc bạn thành công
Câu 1: Bạn Nam lớp 8A có mẹ bị nhiễm HIV. Một lần Nam bị ốm, cả lớp rủ nhau đến thăm bạn nhưng Phong - bạn cùng lớp nói: “Tớ không đi đâu, mẹ bạn ấy bị HIV nhỡ bị lây thì chết, tớ sợ lắm”.
a. Em có đồng tình với Phong không? Vì sao?
b. Nếu là bạn học cùng lớp với Phong thì trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?
Câu 2: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở nhà gần dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê- rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng. Hoàng tự nhủ: “chỉ làm duy nhất một lần nay thôi còn hơn bị mẹ mắng”.
Câu hỏi:
a. Nhận xét hành vi của Hoàng?
b. Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên em sẽ làm gì?
c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập.
a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?
b. Người quản lí tài sản Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?
Câu 1:
a) Em không đồng tình với Phong , vì Phong đã cho rằng nếu sang thăm Nam thì nhỡ đâu mẹ Nam sẽ lấy căn bệnh HIV sang người Phong và các bạn .
b) Nếu là bạn học cùng lớp với Phong , em sẽ :
+ Khuyên bạn nên suy nghĩ lời nói của mình trước khi nói ra vì những lời bạn nói sẽ không may bạn Nam nghe thấy và rất là buồn .
+ Kêu bạn đừng tỏ vẻ khinh thường những người bị HIV .
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn , để bạn hiểu về hành động sai trái của mình .
+ ......
Câu 2:
a) Hành vi của Hoàng là sai , Hoàng sẽ gặp nguy hiểm nếu giao món hàng đó .
b) Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên, em sẽ :
+ Khuyên Hoàng không nên nhận và giao món đồ lạ đó .
+ Bảo Hoàng từ chối bà hàng nước nếu như không mở túi hàng đó để xem đó là gì , nếu là hàng bình thường thì Hoàng có thể nhận đơn hàng và giao , còn nếu hàng đó là vi phạm pháp luật thì sẽ từ chối .
+ Báo lại với chính quyền để họ điều tra .
c) Qua tình huống trên em rút ra rằng : không nên tin bất kì những gì có trên đời , sẽ có thứ tốt sẽ có thứ xấu . Nhưng tốt nhất là em nên cảnh giác cao độ với mọi thứ .
Câu 3:
a) Việc làm của ông Tám , đúng ở điểm là : ông luôn giữ gìn và thường xuyên lau chùi sạch sẽ , ông cũng không cho một ai động đến máy pho - to.
Sai ở chỗ : ông còn nhận thêm tài liệu bên ngoài để in nhằm kiếm tiền cho bản thân và ông cũng thường xuyên in tài liệu nhỏ để thí sinh dễ dàng mang vào phòng thi.
b) Ngừoi quản lí tài sản nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ là phải bảo vệ , giữ gìn cẩn thẩn tài sản được giao . Cấm không sử dụng tài sản vào bất kì việc trái với lương tâm hay trái với đạo Đức như in tài liệu nhỏ để dễ gian lận trong thi cử ,....
Câu 2
a) Em không đồng tình. Vì Hoàng đã dùng số tiền mẹ đưa để đi chơi điện tử và bạn đã giấu mẹ việc đó.
b) Nếu em là Hoàng thì sẽ khuyên bạn nói thật với mẹ, giải thích rằng bạn khônh được nói dối người lớn. Kêu bạn khônh được làm theo lời người phụ nữ kia nói. Vì he rô in là một chất ma tuý, nếu người phụ nữ đó bị bắt thì bạn cx chính là đồng phạm. Trên đời không ai cho bạn miễn phí thứ gì cả, nên người đó sẽ không thể đóng tiền học phí cho bạn được.
Câu 1
a) Em không đồng ý. Vì HIV chỉ có thể lây qua đường tình dục thôi, nên bạn tiếp xúc thì không thể bị lây nhiễm được.
b) Em sẽ giải thích cho bạn hiểu về căn bệnh HIV và cùng bạn tới thăm Nam
Tên : Hoàng Hà Linh
Sở thích: vào Google, nghe nhạc và chơi các môn thể thao
Mẫu bạn trai: Mik chỉ cần tài, sắc. Nhưng quan trọng vẫn là sắc.Hihi
Ghét: ma, ăn và bị bố mẹ quát
Sợ: người yêu mik phản bội
Còn các bạn thì sao???
mik chỉ muốn chia sẻ 1 mục trong số trên:
-ghét:những người hay đăng mấy cái vớ vẩn linh tinh lên trên đây
Nhà bạn B rất nghèo, cha mẹ làm mướn, nhưng bạn B rất ham học, có tài năng về Toán được đi thi học sinh giỏi quốc gia. Bạn B xin gia đình đi thi, nhưng cha mẹ không đồng ý vì sợ không đạt giải. Nếu là bạn của B em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên bạn B xin cha mẹ cho đi thi vì được đi thi là sự cố gắng lớn của B
B. Khuyên bạn B nghe theo cha mẹ nên từ bỏ ý định đi thi
C. Khuyên bạn B đưa chuyện này lên facebook tìm lời khuyên
D. Khuyên bạn B bỏ học để gây áp lực buộc cha mẹ phải cho đi thi
Xử lí tình huống
Tình huống 1: Trên đường đi học, Vinh và Thông thấy bạn Tuấn học cùng lớp đang bị hai bạn khác bắt nạt. Vinh muốn giúp Tuấn nhưng chưa biết làm cách nào. Thông liền ngăn Vinh vì sợ rắc rối.
Câu hỏi:
a. Em đồng ý với suy nghĩ của Vinh hay Thông? Vì sao?
b. Nếu gặp trường hợp trên, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Hằng và Nhung là đôi bạn thân. Tuần trước, trong giờ kiểm tra Toán, Nhung không cho Hằng chép bài và yêu cầu bạn phải suy nghĩ tự làm. Từ đó, Hằng giận và không chơi với Nhung nữa vì cho rằng Nhung là người bạn không tốt.
Câu hỏi:
a. Em có đồng ý với suy nghĩ của Hằng không? Vì sao?
b. Nếu là Nhung, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Tuấn và Giang là đôi bạn thân cùng xóm. Từ ngày mẹ mất, gia đình Tuấn lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Tuấn cảm thấy tự tỉ và luôn tránh mặt Giang.
Câu hỏi: Nếu là Giang em sẽ làm gì?
TH1:
a. Em đồng ý với suy nghĩ của Vinh. Vì hành động bạn nạt bạn của các bạn kia là sai trái, cần được ngăn chặn.
b. Nếu gặp trường hợp trên, em sẽ: ngăn hai bạn kia bắt nạt Tuấn. nếu không được, em sẽ gọi người lớn đến giúp đỡ rồi hôm sau trình báo lại với giáo viên.
TH2:
a. Em không đồng ý với suy nghĩ của Hằng không. Vì mỗi người cần phải có ý thức tự giác học tập. hành động chép bài của bạn là sai trái, không tốt.
b. Nếu là Nhung, em sẽ giải thích cho bạn hiểu để bạn tự làm.
TH3:
Nếu là Giang em sẽ: chủ động đến nhà chơi với Tuấn,cùng trò chuyện với bạn ấy nhiều hơn.
Bạn V là học sinh giỏi lý của lớp. Trong giờ kiểm tra có bạn muốn chép bài của V nhưng V không đồng ý. Ra về V đã bị bạn đó và 1 nhóm bạn đi cùng dọa nạt và đánh. V rất sợ và không dám đến trường nữa a)V đã rơi vào trạng thái tâm lí nào? Vì sao? cho biết nguyên nhân và hậu quả của trạng thái tâm lí đó b) bạn V cần làm gì để thoát khỏi tình trạng trên?
Bạn V là học sinh giỏi lý của lớp. Trong giờ kiểm tra có bạn muốn chép bài của V nhưng V không đồng ý. Ra về V đã bị bạn đó và 1 nhóm bạn đi cùng dọa nạt và đánh. V rất sợ và không dám đến trường nữa a)V đã rơi vào trạng thái tâm lí nào? Vì sao? cho biết nguyên nhân và hậu quả của trạng thái tâm lí đó b) bạn V cần làm gì để thoát khỏi tình trạng trên?
H có giọng hát hay nên bạn muốn tham gia hội thi văn nghệ do trường tổ chức, nhưng mẹ H nhất định không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến học tập. Theo em, mẹ H đã vi phạm quyền dân chủ nào sau đây của công dân?
A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật
B. Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá
C. Quyền được hưởng lợi từ sáng tạo của mình
D. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân