Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Truong Nguyen Dai Thang
Xem chi tiết
Sakura Công chúa Hoa Anh...
13 tháng 5 2015 lúc 16:31

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0. 

Dinh Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
15 tháng 2 2016 lúc 15:21

Đặt B= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.

Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.

Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán. 

Trần Nguyễn Quốc Anh
15 tháng 2 2016 lúc 15:16

Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.

Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.

Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán. 

Edogawa Conan
15 tháng 2 2016 lúc 15:17

cho tổng chắc ko phải tính tổng

Linh
Xem chi tiết
Jackson Yi
3 tháng 6 2015 lúc 10:12

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.  

as haanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
11 tháng 1 2020 lúc 9:09

hình như b1 bn viết thiếu đề bài thì phải

b2

số bé là : 248 * 3 = 744

số lớn là :744 + 248 = 992

đ/s số bé : 744

     số lớn : 992

b3

ta có số bị chia là 2123 nên số dư là 2122

số chia là 2123 * 8 + 2122 = 19106

đ/s : số bị chia là : 19106

b4

hai lần số bé là : 2061 - 1149 = 912

số bé là : 912 / 2 = 456

số lớn là : 1149 - 456 = 693

đ/s :số bé :456 

      số lớn : 693

cho mk nha

chuk bn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Bảo Thy
11 tháng 1 2020 lúc 9:25

1.Số tự nhiên đó là:

    1027-602=425

         Đáp số:425

2.Số bé là:

    248x3=744.

   Số lớn là:

    744+248=992

   Tổng của hai số là:

    992+744=1736

        Đáp số:1736

3.Số chia là:

   2123:8=265(dư 3)

    Đáp số:265

  4.Tổng mới hơn tổng cũ là:

      2061-1149=912

     Số bé mới hơn số bé cũ số lần là:

      3-1=2(lần)

      Số bé là:

       912:2=456

      Số lớn là:

       1149-456=693

           Đáp số:Số bé:456

                        Số lớn:693

   

Khách vãng lai đã xóa
Phan Công Bằng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
24 tháng 9 2016 lúc 17:28

a) 1111 - 22

= (1100 + 11) - 11 x 2

= (11 x 100 + 11) - 11 x 2

= 11 x 101 - 11 x 2

= 11 x (101 - 2)

= 11 x 99

= 11 x 3 x 33

= 33 x 33

b) 111...1 - 222...2

 (20 c/s 1)(10 c/s 2)

= (111...1000...0 + 111...1) - 111...1 x 2

(10 c/s 1)(10 c/s 0)(10 c/s 1) (10 c/s 1)

= 111...1 x 1000...01 - 111...1 x 2

(10 c/s 1)   (9 c/s 0)     (10 c/s 1)

= 111...1 x (1000...01 - 2)

(10 c/s 1)  (9 c/s 0)

= 111...1 x 999...9

(10 c/s 1)(10 c/s 9)

= 111...1 x 3 x 333...3

(10 c/s 1)       (10 c/s 3)

= 333...3 x 333...3

  (10 c/s 3)(10 c/s 3)

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
11 tháng 3 2018 lúc 20:20

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3

Không biết đúng không?

Anh2Kar六
12 tháng 3 2018 lúc 16:46

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3 

Phạm Phương Ngọc
10 tháng 4 2018 lúc 22:18

Đặt S = 1 + 2 + 3 + ... + 2014 = \(\frac{\left(2014+1\right).2014}{2}\) = 2005 . 1007 là số lẻ

Vì tổng và hiệu của 2 số tự nhiên cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

=> Khi thay tổng 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng mới vẫn là số lẻ

Hoàn toàn tương tự các tổng sau vẫn là số lẻ

Mà 2014 là số chẵn

=> Không thể còn lại trên bảng số 2014.

Cô giáo mình chữa vậy nhưng mà mình cũng không hiểu lắm ...

Nami Catburglar
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Quách Văn Hoàng
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
21 tháng 1 2016 lúc 21:36

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với