Những câu hỏi liên quan
Võ Thanh Hậu
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 21:02

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 20:43

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Thanh Hoa
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Ánh
12 tháng 7 2017 lúc 16:11

               = 34

    Chắc chắn, *** nha  ^^

MK ĐẦU TIÊN.

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Lan
Xem chi tiết
Vicky Linh Nguyễn
15 tháng 9 2017 lúc 15:23

Trừ số đó đi 9, nó sẽ chia hết cho 11 và 14. Gọi số đó là A, số mới là B. Ta có :

B : 11 = 1/11 của B

B : 14 = 1/14 của B

Hai phép tính trên chênh lệch nhau là :

1/11 - 1/14 = 3/154 ( B )

Vậy 3/154 của B là 3

Số B là :

3 : 3/154 = 154

Số A là :

154 + 9 = 163

           Đ/S : ....

Chúc bạn học tốt ^_^

Bình luận (0)
Lưu Mạnh Thắng
Xem chi tiết
Trần Thị Sương
22 tháng 2 2016 lúc 18:47

kết quả là 1259, còn cách làm thì tớ ko biết

Bình luận (0)
nguyhuhyj
26 tháng 7 2018 lúc 21:46

1259 và 1679 đó bạn ạ

Bình luận (0)
 TRIỆU VŨ HOÀNG LINH
13 tháng 2 2020 lúc 21:54

1259 nha bn mk ko bt cách trình bày cho lắm mong bn thông cảm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Real Madrid
29 tháng 10 2015 lúc 14:40

 x:6 dư 1 => x+5 chia hết cho 6 
x:8 dư 3 => x+5 chia hết cho 8 
x+5 là bội chung của 6 và 8 
BCNN(6,8) = 23.3=24 
BC(6,8)= {24;48;72;......;720;744;768;792;816} 
x = {715;739;763;787} 
mà x chia hết cho 5 
Vậy x = 715

Bình luận (0)
Vương Nguyệt Hy
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
28 tháng 5 2019 lúc 17:27

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

Bình luận (0)
Nguyen pham truong thinh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 11 2017 lúc 10:31

Do đa thức (x - 1)(x - 3) là đa thức bậc hai nên đa thức dư khi chia cho nó sẽ có dạng ax + b

Đặt \(P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)g\left(x\right)+ax+b\)

Ta có :

\(P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)g\left(x\right)+ax+b=\left(x-1\right)\left(x-3\right)g\left(x\right)+a\left(x-1\right)+\left(a+b\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[\left(x-3\right)g\left(x\right)+a\right]+\left(a+b\right)\)

Do P(x) chia (x - 1) dư 4 nên a + b = 4

\(P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)g\left(x\right)+ax+b=\left(x-3\right)\left(x-1\right)g\left(x\right)+a\left(x-3\right)+\left(3a+b\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)g\left(x\right)+a\right]+\left(3a+b\right)\)

Do P(x) chia (x - 3) dư 14 nên 3a + b = 14

Vậy nên ta tìm được a = 5, b = -1 hay đa thức dư là 5x - 1.

Bình luận (0)
Phan Thi Ha Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
15 tháng 11 2015 lúc 22:03

Số cần tìm là 9 x 7 + 8 = 71

Bình luận (0)