Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lạnh lùng Nhok
Xem chi tiết
Trang Nguyen
Xem chi tiết
anhquan
1 tháng 5 2022 lúc 10:05

- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.

- Có 2 hình thức tham gia quản lí nhà nước, quan lí xã hội là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp

- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

 

 

Man Ánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 17:35

Đáp án: C

Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là nhận định không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Công dân phải đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.

Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 17:35

c

ka nekk
9 tháng 3 2022 lúc 17:35

C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 3 2018 lúc 10:34

Đáp án: A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 3 2018 lúc 14:14

Chọn A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 7 2018 lúc 4:48

Ở phạm vi cơ sở, công dân trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” – dân được thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước, bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể,...

Đáp án cần chọn là: B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 10 2019 lúc 8:24

Đáp án: A

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 5:08

Đáp án C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 6 2017 lúc 9:41

Đáp án C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 12 2019 lúc 16:09

Đáp án D