Những câu hỏi liên quan
HOÀNG HÀ MY
Xem chi tiết
Quynhnhu
26 tháng 2 2022 lúc 20:26

nhanh như báo

cute như mèo

chậm như lười ??

bơi như cá mập

Bình luận (4)
ph@m tLJấn tLJ
26 tháng 2 2022 lúc 20:26

nhanh như báo                      

cute như mèo                        

chậm như lười                       

 

bơi như   cá mập

 

Bình luận (1)
Chuu
26 tháng 2 2022 lúc 20:27

Nhanh như báo

Cute như mèo

Chậm như lười 

Bơi như cá mập

Bình luận (0)
Khang Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 10 2023 lúc 14:59

Em thấy đó là đúng khi nói “Dì Bảy trong bài tản văn giống như hình tượng hòn Vọng Phu bởi sự tương đồng về bản chất giữa hai nhân vật. Dì Bảy cũng như người phụ nữ chờ chồng trong truyện Hòn Vọng Phu, dì cũng thủy chung, son sắt, một lòng một dạ với chồng của mình. Dành cả thanh xuân, cả cuộc đời để đợi chờ, vậy mà chỉ đổi lấy sự vô vọng. Nếu người phụ nữ trong truyện hòn Vọng Phu trả giá bằng việc hóa đá thì dì Bảy đã phải trả giá bằng cả một cuộc đời cô độc một mình đến già. Họ đều là những người phụ nữ đáng thương, bất hạnh, một lòng với chồng của mình.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 18:35

Tham khảo!

Theo em, ý kiến “Câu chuyện như một bài thơ buồn phả vào hồn ta những rung động cao quý, thiêng liêng" là đúng. Các chi tiết thể hiện và các sự việc diễn ra trong câu chuyện đã làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu chuyện như một bài thơ buồn phả vào hồn ta những rung động cao quý, thiêng liêng. Câu chuyện cho chúng ta thấy thứ tình cảm hồn nhiên, trong sáng của hai đứa trẻ dành cho nhau năm ấy, mặc dù mãi về sau Na vẫn tránh mặt Di, chuyển đi nơi khác sống và Di cũng không có cơ hội để gặp Na để nói lời giải thích chuyện hồi bé nữa, nhưng tình cảm, sự trân trọng, yêu thương dành cho nhau thì vẫn đó.

Bình luận (0)
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 8 2023 lúc 10:10

a, Cậu làm việc chậm như rùa thế thì bao giờ mới xong việc nhà vậy?

b, Lúc được sinh ra, Bạch Tuyết có làn da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như gỗ mun.

c, Hôm nay cậu ốm hả mà sao nhìn cậu yếu như sên thế, cậu phải đi khám bệnh đi.

d, Nghe tin có trạng đến xử kiện, Bà con trong làng kéo ra đông như kiến để xem quan xử án.

e, Có chuyện gì vậy, Sao trông mặt cậu buồn như đám ma thế?

Bình luận (0)
Kai2209
Xem chi tiết
Dark_Hole
22 tháng 2 2022 lúc 18:25

a)Trong bài Sầu riêng trang 34 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2

b)Bài viết của nhà văn Mai Văn Tạo =)

Bình luận (1)
Bạch Khánh Linh
22 tháng 2 2022 lúc 19:39

a)Trong bài Sầu riêng trang 34 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2

b)Bài viết của nhà văn Mai Văn Tạo

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 12 2019 lúc 5:35

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

Bình luận (0)
Phan Lạc Long
23 tháng 5 2023 lúc 15:59

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
22 tháng 5 2022 lúc 17:05

help me!!!

Bình luận (0)
laala solami
22 tháng 5 2022 lúc 17:05

tham khảo

Câu ca dao cũng là lời gửi gắm, nhắc nhở đến những người con, cần sống hiếu thuận, yêu thương cha mẹ để bù đắp cho những hi sinh lớn lao mà bố mẹ đã dành cho chúng ta. Giữa cha mẹ và con cái được gắn kết với nhau bởi mối quan hệ huyết thống gần gũi, vì vậy mà tình cảm ấy cũng thật thiêng liêng, cao quý.

Bình luận (6)
laala solami
22 tháng 5 2022 lúc 17:09

tham khảo

Mở đầu bài ca dao, tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.

            Phép so sánh trên đã làm nổi bật một ý nghĩa sâu xa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được: “Núi cao bể rộng mênh mông”. Bởi vậy, kết lại bài ca dao, tác giả dân gian đưa ra lời nhắn nhủ: Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Nhắc đến “cù lao chín chữ” là nhắc đến công ơn mang nặng đẻ đau, công ơn sinh thành dưỡng dục nuôi nấng con thành người của cha của mẹ. Để có con khôn lớn hôm nay, cha mẹ đã trải qua bao vất vả, đau đớn, cực nhọc,… Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Tiếng “ơi!” vang lên thể hiện tình cảm tha thiết, mong muốn chân thành cảm động của tác giả dân gian.

Bình luận (2)
Nhi Hoàng
Xem chi tiết