axit mạnh và axit yếu là gì(giải thik rõ nha)
dấu hiệu nhận biết đó là axit mạng+yếu
Tại sao axit HF lại là axit yếu trong đó các axit HX của các halogen còn lại là axit mạnh?
Một phần vì năng lượng liên kết HF rất lớn, một phần khác vì khi hòatan trong nước xảy ra quá trình Ion hóa tạo ra H3O+ và F- , sau đó F- tương tác với phân tử HF tạo ra ion phức HF2-
HF + H2O <=> H3O+ + F-
HF + F- => HF2-
Do một phần phân tử HF liên kết tạo ra HF2- nên hàm lượng tương đối của ion H3O+ không lớn, vì vậy dung dịch HF có tính axit yếu (K= 7.10-4).Các axit HX khác không có khả năng đó vì không có quá trình trên, năng lượng liên kết nhỏ hơn, bán kính của X lớn hơn. Chúng là các axit mạnh.
gốc axit??cách xác định và dấu hiệu để nhận biết đó là axit
vs tính như thế nào ak
mk chx hỉu các bn giúp mk nha<3
Cách nhận biết đó là oxit axit là vật đó là phi kim
còn oxit bazo là vật đó kim loại
Muối axit làA. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh.
A. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh.
B. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H +
C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
D. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.
Axit mạnh HNO 3 và axit yếu HNO 2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
A. [ H + ] của HNO 3 < [ H + ] của HNO 2 .
B. [ H + ] của HNO 3 > [ H + ] của HNO 2 .
C. [ H + ] của HNO 3 = [ H + ] của HNO 2 .
D. [ NO 3 - ] của HNO 3 < [ NO 2 - ] của HNO 2
Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
A. [H+] của HNO3< [H+] của HNO2.
B. [H+] của HNO3> [H+] của HNO2.
C. [H+] của HNO3 = [H+] của HNO2.
D. [NO3-] của HNO3< [NO2-] của HNO2.
Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
A. [H+] của HNO3< [H+] của HNO2.
B. [H+] của HNO3> [H+] của HNO2
C. [H+] của HNO3 = [H+] của HNO2
D. [NO3-] của HNO3< [NO2-] của HNO2
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic thì axit fomic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(6) Oxi có thể phản ứng Ag ở nhiệt độ cao.
ĐÁP ÁN D
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5)Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 6
ĐÁP ÁN D
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Đáp án D
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 6