Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tấn Huy 6A3 Nguyễn
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 4 2022 lúc 16:04

A

Hằng Vu
Xem chi tiết
meme
31 tháng 8 2023 lúc 12:32

Câu 220: Phát biểu đúng là lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.

Câu 221: Phát biểu sai là khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắn không có lực ma sát nghĩ tác dụng vào vật.

Câu 222: Phát biểu đúng là lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát.

Câu 223: Trường hợp xuất hiện lực ma sát lăn là khi chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác.

Câu 224: Chọn phát biểu sai? A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc.

Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?

Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?

Câu 228: Chọn phát biểu không đúng? A. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực.

Câu 229: Chọn phát biểu không đúng? A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn.

Trong câu 224, phát biểu sai là A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. Vật sẽ đứng yên khi lực ma sát cân bằng lực đặt vào.

Trong câu 225, nếu diện tích tiếp xúc của vật giảm 3 lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ giảm 3 lần.

Trong câu 226, nếu vận tốc của vật tăng hai lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Trong câu 228, phát biểu không đúng là C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát lăn thường lớn hơn hệ số ma sát trượt.

Trong câu 229, phát biểu không đúng là D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn thường lớn hơn lực ma sát trượt.

Văn Tấn Lộc
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 3 2023 lúc 14:31

b

 

Hùng Phan Đức
25 tháng 3 2023 lúc 14:41

Là B nha bạn

tuyen nguyễn
25 tháng 3 2023 lúc 15:08

b

Hưng Jokab
Xem chi tiết
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 8:22

3Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

An Chu
30 tháng 11 2021 lúc 8:23

C

Lily Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 8:34

Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?

Trả lời: 3. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

Anh Thế
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
27 tháng 3 2022 lúc 20:03

D

Câu 2: Lực ma sát nghỉ xuất hiện:

A. Khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.

B. Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang lăn bánh .

D. Ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó.

lê đăng đạt đạt
27 tháng 3 2022 lúc 20:05

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 13:47

Chọn C

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

Phạm Duy Quốc Khánh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:00

3

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
8 tháng 3 2022 lúc 21:00

3. tăng độ nhẵn giữa cắc mặt tiếp xúc

H
8 tháng 3 2022 lúc 21:01

cách làm sau đây giảm được lực ma sát ?

1. tăng tóc độ nhám của mặt tiếp xúc

2. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

3. tăng độ nhẵn giữa cắc mặt tiếp xúc

4. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Nguyễn Ngô Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
29 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham khao: 

 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Mia Mia
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 8:48

B

Kudo Shinichi AKIRA^_^
4 tháng 3 2022 lúc 8:48

B

Hoàng Ngân Hà
4 tháng 3 2022 lúc 9:05

B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 21:37

Chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc khi nói về chiều của lực ma sát là khi ta tác dụng lực vào vật có xu hướng như thế nào mà vật vẫn đứng yên thì tại vật xuất hiện lực ma sát ngược chiều với chiều tác dụng vào vật.