Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 15:25

\(7a-8\) là bội của \(a-2\)

\(\Leftrightarrow7a-8⋮a-2\)

\(\Leftrightarrow\left(7a-14\right)+6⋮a-2\)

\(\Leftrightarrow6⋮a-2\) ( Do: \(7a-14⋮a-2\) )

\(\Leftrightarrow a-2\inƯ6=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(a-2\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(a\)\(1\)\(3\)\(0\)\(4\)\(-1\)\(5\)\(-4\)\(8\)

Vậy: .............................

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhật Tuệ
Xem chi tiết
Hà Văn Chín
21 tháng 3 2020 lúc 23:05

Để 4a+16 là bội của a-1 thì (4a+16) chia hết cho (a-1) hay (4a+16)/(a-1) thuộc Z

(4a+16)/(a-1) = 4+20/(a-1)

(a-1) thuộc Ư(20) => a thuộc {19, -21, 9,-11, 4, -6, 1, -3, 0, -2}.

Khách vãng lai đã xóa
Emma
22 tháng 3 2020 lúc 7:11

4a + 16 là bội số của a - 1

\(\Rightarrow\)4a + 16 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)(4a - 4 ) + 20 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)4. (a - 1 ) + 20  \(⋮\)a - 1

Vì a - 1  \(⋮\)a - 1

nên 4.( a - 1 )  \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)20  \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)Ư(20)

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4; -4 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10 ; 20 ; -20}

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 5 ; -3 ; 6 ; -4 ; 11 ; -9 ; 21 ; -19}

Vậy a \(\in\){ 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 5 ; -3 ; 6 ; -4 ; 11 ; -9 ; 21 ; -19}

~ HOK TỐT ~

Khách vãng lai đã xóa

4a+16 là bội của a-1

=>4a+16 chia hết cho a-1

=>4(a-1)+20 chia hết cho a-1

=>20 chia hết cho a-1

=>a-1 thuộc Ư(20)={1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20}

=>a thuộc {2;3;5;6;11;21;0;-1;-3;-4;-9;-19}

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phúc gia khiêm
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 3 2016 lúc 1:02

7a+33 chia hết cho a+3

=>7a+21+12 chia hết cho a+3

=>7(a+3)+12 chia hết cho a+3

=>12 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\){-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

=>n\(\in\){-15;-9;-7;-6;-5;-4;-2;-1;0;1;3;9}

Đinh Kiều	Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
22 tháng 4 2020 lúc 14:43

-18 là bội của a - 3 \(\Rightarrow-18⋮a-3\)\(\Rightarrow a-3\inƯ(-18)\)\(\Rightarrow a-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;;9;-9;18;-18\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3;12;-6;21;-15\right\}\)

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Anh Tran Thu
11 tháng 4 2020 lúc 20:42

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
zynzyn08
24 tháng 4 2020 lúc 19:47

c thuộc { -1; 0 }

Khách vãng lai đã xóa
Duc le minh
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
15 tháng 12 2015 lúc 22:03

a ∈ {-14; -11; -10; -9; -7; -6; -5; -2}

Lê Thị Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Trần Huy Hoàng
30 tháng 12 2015 lúc 19:53

6a+5=6a-6+11=6(a-1)+11

Vì 6a+5 chia hết cho a-1

Và 6(a-1) chia hết cho a-1

=> 11 chia hết cho a-1

=> a-1 thuộc ước của 11 = (1;-1;11;-11)

=> a=(2;0;12;-10)

Hoàng Phúc
30 tháng 12 2015 lúc 19:46

=>6a+5 chia hết cho a-1

=>6.(a-1)+11 chia hết cho a-1

=>11 chia hết cho a-1

=>a-1 E Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>a E (0;2;-10;12}

Trần Nguyễn Lê Phong
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 6 2020 lúc 17:21

2a - 5 là bội của a - 6

=> 2a - 5 \(⋮\)a - 6

=> 2a - 12 + 7  \(⋮\) a - 6

=> 2(a - 6) + 7 \(⋮\)a - 6

Vì 2(a - 6)  \(⋮\) a - 6

=> 7  \(⋮\)a - 6

=> a - 6 \(\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow a-6\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{7;13;5;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 6 2020 lúc 18:29

2a - 5 là bội của a - 6

=> 2a - 5 chia hết cho a - 6

=> 2(a - 6) + 7 chia hết cho a - 6

=> 7 chia hết cho a - 6

=> a - 6 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

a-6-7-117
a-15713
Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
9 tháng 6 2020 lúc 20:13

2a - 5 là bội của a - 6

<=> 2a - 5 chia hết cho a - 6

<=> 2 (a - 6) + 7 chia hết cho a - 6

<=> 7 chia hết cho a - 6

<=> a - 6 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

a-6-7-117
a-15713

Vậy a thuộc { -1 ; 5 ; 7 ; 13 }

Khách vãng lai đã xóa
Sơn.
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
19 tháng 5 2021 lúc 21:07

8m + 2 là bội số của m - 1
`=>8m+2 vdots m-1`
`=>8(m-1)+10 vdots m-1`
`=>10 vdots m-1`
`=>m-1 in Ư(10)={+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>m in {0,2,-1,3,-4,6,-9,11}`

Phùng Công Anh
19 tháng 5 2021 lúc 21:17

8m + 2 là bội số của m - 1
⇒8m+2⋮m−1
⇒8(m−1)+10⋮m−1
⇒10⋮m−1
⇒m−1∈Ư(10)={±1,±2,±5,±10}
⇒m∈{0,2,−1,3,−4,6,−9,11}

Giải:

Vì 8m+2 là bội số của m-1 nên 8m+2 ⋮ m-1

8m+2 ⋮ m-1

⇒8m-8+10 ⋮ m-1

⇒10 ⋮ m-1

⇒m-1 ∈ Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị:

m-1=-10 ➜m=-9

m-1=-5 ➜m=-4

m-1=-2 ➜m=-1

m-1=-1 ➜m=0

m-1=1 ➜m=2

m-1=2 ➜m=3

m-1=5 ➜m=6

m-1=10 ➜m=11

Vậy m ∈ {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}