Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi Sakata
Xem chi tiết
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
9 tháng 7 2016 lúc 21:39

Để t = \(\frac{3x-8}{x-5}\)nguyên

=> 3x - 8 chia hết cho x - 5

=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

Có 3(x - 5) chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)

=> x - 5 thuộc {1; -1; 7; -7}

=> x thuộc {6; 4; 12; -2}

Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 7 2016 lúc 10:35

Để T nguyên thì 3x - 8 chia hết cho x - 5

<=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

x - 5-11-77
x46-212
Duy Giang
10 tháng 7 2016 lúc 18:16

thanks

Trà My
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
19 tháng 4 2018 lúc 10:42

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6x+9}{3x+2}=\frac{6x+4+5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=2+\frac{5}{3x+2}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\) phải nguyên hay \(5\) chia hết cho \(3x+2\)\(\Rightarrow\)\(\left(3x+2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(3x+2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(\frac{-1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-7}{3}\)

Mà \(x\) là số nguyên nên \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
19 tháng 4 2018 lúc 10:46

\(b)\) Ta có bất đẳng thức giá trị tuyệt đối như sau : 

\(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(xy\ge0\)

Áp dụng vào ta có : 

\(A=\left|x\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x+8-x\right|=\left|8\right|=8\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x\left(8-x\right)\ge0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\8-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le8\end{cases}\Leftrightarrow}0\le x\le8}\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x\le0\\8-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge8\end{cases}}}\) ( loại ) 

Vậy GTNN của \(A=8\) khi \(0\le x\le8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Lê Hải Anh
19 tháng 4 2018 lúc 10:49

[...]5chia hết 3x+2

3x+2thuoc tập ước của 5

[...]

Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
30 tháng 8 2016 lúc 6:55

x+5 -x-1 = 4

x+1(ư)4 = -1;1;-2;2;-4;4

x = -2;0;-3;1;-5;3

Tran Huy
Xem chi tiết
Yeah 2 Music!
30 tháng 3 2018 lúc 19:22

=> -3 chia hết cho x-1 

=>x-1 thuộc Ư(-3)=(1;-1;3;-3)

=>x thuộc {2;0;4;-2}

nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
thanh an đoàn
Xem chi tiết
Itami Mika
Xem chi tiết
Thành viên
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 1 2018 lúc 19:29

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

lulyla
18 tháng 7 lúc 14:07

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Huong Giang
8 tháng 12 2023 lúc 21:26

Vì 12 chia hết cho x và 15 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(12,15)

Ta có: 12 = 2. 3

           15 = 3. 5

=> ƯCLN(12,15) = 3

=> ƯC(12,15) = {-3:-1:1:3}

Nguyễn Đức Kiên
8 tháng 12 2023 lúc 21:30

12⋮x và 15⋮x => x ϵ ƯC(12,15)

12 = 22.3

15 = 3.5

=> ƯCLN(12,15) = 3

=> ƯC(12,15) = Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Hữu Phúc Phạm
9 tháng 12 2023 lúc 22:17

Ta có:

12⋮x;15⋮x

⇒xϵƯC(12;15)

ƯCLN(12;15)

Ta có:

12=22.3

15=3.5

⇒Vậy ƯCLN(12;15)=3

ƯC(12;15)={1;-1;3;-3}

❤Cho tích nhé❤