Bằng phương pháp hóc học tách tửng chất ra khỏi hỗn hợp khí \(CO_2;SO_2;SO_3;C_2H_2;C_2H_4;C_2H_6\)
a. Có hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3. Hãy tách
riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết
PTHH minh họa nếu có.
b. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Hãy tách riêng
Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH
minh họa nếu có.
c. Có ba chất rắn là BaO, SiO2, MgO. Dùng phương pháp hóa
học để nhận biết chúng.
d. Phân biệt CaO và P2O5 bằng phương pháp hóa học, viết
PTHH minh họa nếu có.
e. Phân biệt CO2 và SO2 bằng phương pháp hóa học, viết PTHH
minh họa nếu có
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Trích mẫu thử
Sục các mẫu thử vào dd brom dư
- mẫu thử làm nhạt màu nước brom là $SO_2$
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
- mẫu thử không HT là $CO_2$
Nêu phương pháp hóa học để tách riêng từng chất khí ra khỏi hỗn hợp CO và CO2
Cho hh khí A qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư, có khí CO thoát ra thu được khí CO. Lọc kết tủa trong dung dịch thu được, cho tác dụng với HCl, thu được khí thoát ra \(CO_2\)
PTHH:
\(CO_2\) + \(Ca\left(OH\right)_2\) → \(CaCO_3\) ↓ + \(H_2O\)
\(CaCO_3\) + HCl → \(CaCl_2\) ↑ + \(H_2O\)
Cho qua Ca(OH) 2 dư có khí CO thoát ra và tạo kết tủa CaCO3.
Lấy kết tủa CaCO3 tác dụng với HCl có khí CO2 thoát ra
Cho hh khí A qua dung dịch Ca(OH)2Ca(OH)2 dư, có khí CO thoát ra thu được khí CO. Lọc kết tủa trong dung dịch thu được, cho tác dụng với HCl, thu được khí thoát ra CO2CO2
PTHH:
CO2CO2 + Ca(OH)2Ca(OH)2 → CaCO3CaCO3 ↓ + H2OH2O
CaCO3CaCO3 + HCl → CaCl2CaCl2 ↑ + H2O
có hỗn hợp 3 khí CH4 C2H4 Co2 hãy tách CH4 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học
- Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư, CO2 bị giữ lại.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Tiếp tục dẫn hh khí bay ra từ bình đựng Ca(OH)2 qua dd Brom dư, C2H4 bị giữ lại. Khí thoát ra sau pư là CH4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
(a) Hai chất rắn: Na2O và P2O5. (b) Hai chất khí: SO2 và O2.
Câu 5. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 6. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được muối trung hòa (BaCO3) và H2O.
(a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính nồng độ mol của Ba(OH)2 đã dùng.
(c) Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
Hỗn hợp gồm Al2O3, CuO và SiO2, hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học.
\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)
Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2, SO3, O2.
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
DD thu được tác dụng với \(H_2SO_4\)loãng
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, Fe2O3
- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:
+ Dung dịch: NaAlO2 (1)
\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)
+ Chất rắn: MgO, Fe2O3 (2)
- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, lọc và nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al
\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
- Cho chất rắn (2) vào dd HCl thu được dung dịch chứa MgCl2, FeCl3
\(MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)
- Cho Al vào dung dịch thu được, thu được chất rắn là Fe, cho tác dụng với oxi thu được Fe2O3, phần dung dịch còn lại chứa MgCl2, AlCl3
\(Al+FeCl_3->AlCl_3+Fe\downarrow\)
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch thu được, phần rắn không tan là Mg(OH)2, đun nóng, thu được MgO:
\(AlCl_3+3NaOH->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH->NaAlO_2+2H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
Bằng phương pháp hóa học hãy:
d) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
cho C2H5OH và CH3COOH tác dụng với Na
+) làm Natri tan, sủi bọt khí là C2H5OH
+) chất còn lại là CH3COOH
2C2H5OH + 2Na ---> 2C2H5ONa + H2
Phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp phơi thóc mới gặt.
Phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp nấu rượu.