Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mai khanh
Xem chi tiết
Bảo Chi Lâm
6 tháng 3 2019 lúc 19:00

Bạn lên mạng à nha!!!mk lười lắm!!

k mk nha!

thanks!

ahihi!!!

Bình luận (0)
Linh Cung
Xem chi tiết
Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Long
18 tháng 12 2016 lúc 19:23

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 11:55

sr tui ko có câu hỏi tương tự tui chỉ có câu hỏi y hệt thôi Xem câu hỏi

Bình luận (0)
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 23:04

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhật Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Hạ Mây
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
20 tháng 2 2020 lúc 13:34

A B C H E K D

P/S:mk vẽ hình hơi xấu thông cảm >:

a,Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ACB\)có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(AC=AD\left(gt\right)\)

Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\left(gt\right)\)

\(=>\Delta ADE=\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)

\(=>ED=BC\)(2 cạnh tương ứng)

b,Xét \(\Delta\)vuông \(AKE\)\(\Delta\)vuông \(AHB\)có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

Góc \(ABH\)\(=\)Góc \(AEK\)

\(=>\Delta AKE=\Delta AHB\left(ch-gn\right)\)

\(=>BH=EK\)(2 cạnh tương ứng)

c,Ta có : Góc \(EAK\)= Góc \(BAH\)(cm câu b) (1)

Lại có : Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\)(gt) (2)

Do : +) Góc \(EAK\)+ Góc \(DAK\)= Góc \(EAD\)(3)

       +) Góc \(BAH\)+ Góc \(CAH\)= Góc \(BAC\)(4)

Từ 1 ; 2 ; 3 và 4 \(=>\)Góc \(CAH\)= Góc \(DAK\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoa Hạ Mây
Xem chi tiết
Anime Tổng Hợp
20 tháng 2 2020 lúc 11:08

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa