Giúp em với:
A=\(\frac{2}{x+\sqrt{X}+1}\)CMR: 0<A<2
Cho biểu thức \(\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
CMR 0<\(\frac{2\sqrt{x}}{P}\) <2 Vs 0<x khác 1
Bạn vt đề bài rõ ra nhé, mk RG trc rùi phần câu hỏi xem sau( P là j z?)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}-2\)
\(=x-\sqrt{x}-3\)
Cho P=\(\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\times\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\)
a) Rút gọn P
b) CMR : 0 < x <1 thì P > 0
c) Tìm GTLN của P
Mọi người giúp mình với nha , mình cảm ơn
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\)
\(=\left[\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\left[\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)
\(=\frac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)
\(=\frac{-2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)
b) Với \(0< x< 1\)\(\Rightarrow0< \sqrt{x}< 1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\)
mà \(\sqrt{x}>0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)< 0\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)>0\)\(\Rightarrow P>0\)( đpcm )
c) \(P=-x+\sqrt{x}=-x+\sqrt{x}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)
\(=-\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)
Vì \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy \(maxP=\frac{1}{4}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ge0\end{cases}}\)
a, Ta có \(P=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right).\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{2}}\right)^2\)
\(P=\left(\frac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{2}}\right)^2\)
\(P=\left(\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{2}}\right)^2\)
\(P=\frac{2\sqrt{x}-2x}{\sqrt{2}}\)
\(P=\sqrt{2x}-\sqrt{2}x\)
\(P=\sqrt{2x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)
b, Vì \(0< x< 1\Rightarrow\sqrt{x}< 1\Rightarrow1-\sqrt{x}< 1\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)
c, Ta có \(P=-\sqrt{2}\left(x-\sqrt{x}\right)\)
\(P=-\sqrt{2}\left(x-\frac{1}{2}.2.\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)
\(P=-\sqrt{2x}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{\sqrt{8}}\le\frac{1}{\sqrt{8}}\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)
vậy GTLN của P là \(\frac{1}{\sqrt{8}}\)với x=\(\frac{1}{4}\)
Cho x, y dương, z khác 0 thỏa mãn: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\).
CMR: \(\sqrt{x+y}=\sqrt{x+z}+\sqrt{y+z}\).
Ai giúp tớ với ạ~
\(e.B=\frac{3+\sqrt{x}}{4+\sqrt{x}}\left(0\le x< 1\right)\)
CMR: B < \(\frac{4}{5}\)
\(c.C=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3};D=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+4}\left(x\ge0\right)\)
CMR : C<D
\(d.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{x}+4}\left(x>0\right)\)
CMR : \(D< \frac{1}{4}\)
1, cho A=(\(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}\)+ \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)+\(\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)) :\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)
1,rút gọn A
2,CMR \(0\)< \(A\)<\(2\)
Giúp Mình Với !!!@@@@!!##################
\(P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}}\right):\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\) b) tìm x để P\(\le\)0
GIÚP MÌNH VS NHA!
\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\left(\frac{x+1}{x+1+\sqrt{x}}\right)\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
a) Giải Phương trình: \(\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=\frac{3}{4}\)
b) Giải Phương Trình: \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)
Giúp mình nha.......
a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)
Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)
\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)
(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3
a. ĐK : x > 2009 ; y > 2010 ; z > 2011
Pt <=> \(\frac{1-\sqrt{x-2009}}{x-2009}+\frac{1-\sqrt{y-2010}}{y-2010}+\frac{1-\sqrt{z-2011}}{z-2011}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x-2009}-\frac{1}{\sqrt{x-2009}}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{y-2010}-\frac{1}{\sqrt{y-2010}}+\frac{1}{4}\right)\)
\(\left(\frac{1}{z-2011}-\frac{1}{\sqrt{z-2011}}+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-2009}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{y-2010}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{z-2011}}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}}\)( tmđk )
b. ĐK : x2 - 9 \(\ge\)0 <=> x2\(\ge\)9 <=> - 3\(\le\)x\(\le\)3
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tmdk\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)
TH :\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)
Vì \(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\ge0\forall x\). Dấu "=" xảy ra <=> \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)( mâu thuẫn )
Vậy pt có nghiệm duy nhất là x = 3
M=\(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)
a)Tính M khi \(x^2-x=0\)
b)Tìm số tự nhiên x để M có giá trị là số nguyên
Mn giúp em với ạ em cần gấp em cảm ơn mn nhiều!
\(M=\frac{x-2-\sqrt{x}-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
a.Ta co:\(x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1-2}{1}=-1\)
b.De \(M\in Z\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2⋮\sqrt{x}\Rightarrow x=4\)
Cho x,y,z>0,x+y+z=1.CMR
\(\frac{\sqrt{x}}{1-x}+\frac{\sqrt{y}}{1-y}+\frac{\sqrt{z}}{1-z}\ge\frac{3\sqrt{3}}{2}\)
Ta có: \(\frac{1}{2}.2x\left(1-x\right)\left(1-x\right)\le\frac{1}{2}\left[\frac{2x+1-x+1-x}{3}\right]^3=\frac{4}{27}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(1-x\right)\le\frac{2\sqrt{3}}{9}\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}\left(1-x\right)}\ge\frac{9}{2\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}}{1-x}\ge\frac{3\sqrt{3}}{2}x\). Thiết lập tương tự hai BĐT còn lại và cộng theo vế thu được đpcm.