(Đề thi tuyển sinh vào 10 - Khánh Hòa)
Giải phương trình \(x-3\sqrt{x}-10=0\)
(Đề thi tuyển sinh vào 10 - THPT chuyên - Quảng Ninh)
Giải phương trình \(x^3-x^2-x\sqrt{x-1}-2=0\)
ĐKXĐ : x ≥ 1
<=> \(x^2\left(x-1\right)-x\sqrt{x-1}-2=0\)
Đặt \(x\sqrt{x-1}=t\)( t ≥ 0 )
pt <=> t2 - t - 2 = 0
<=> ( t + 1 )( t - 2 ) = 0
<=> t = -1 (ktm) hoặc t = 2 (tm)
=> \(x\sqrt{x-1}=2\)
<=> x2( x - 1 ) = 4 ( bình phương hai vế )
<=> x3 - x2 - 4 = 0
<=> x3 - 2x2 + x2 - 4 = 0
<=> x2( x - 2 ) + ( x - 2 )( x + 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x2 + x + 2 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x2 + x + 2 = 0
+) x - 2 = 0 <=> x = 2 (tm)
+) x2 + x + 2 = 0
Δ = b2 - 4ac = 1 - 8 = -7
Δ < 0 => vô nghiệm
Vậy pt có nghiệm x = 2
(Đề thi tuyển sinh vào 10 - chuyên Tin - Hà Nội)
Giải phương trình \(\sqrt{5x-x^2}+2x^2-10x+6=0\)
\(\sqrt{5x-x^2}+2x^2-10x+6=0\)
ĐKXĐ : \(0\le x\le5\)
<=> \(\sqrt{5x-x^2}-2\left(5x-x^2\right)+6=0\)
Đặt \(\sqrt{5x-x^2}=t\)( t ≥ 0 ) ta được phương trình :\(t-2t^2+6=0\)(*)
Δ = b2 - 4ac = 1 + 48 = 49
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt t1 = -3/2 (ktm) ; t2 = 2 (tm)
=> \(\sqrt{5x-x^2}=2\)
<=> 5x - x2 = 4 ( bình phương hai vế )
<=> x2 - 5x + 4 = 0 (1)
Dễ thấy (1) có a + b + c = 1 - 5 + 4 = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 (tm) ; x2 = c/a = 4 (tm)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 4
(Đề thi tuyển sinh vào 10 - THPT chuyên - Lâm Đồng)
Giải phương trình \(\frac{3x}{\sqrt{3x+10}}=\sqrt{3x+1}-1\)
(Đề thi vào 10 - THPT chuyên - Hải Phòng)
Giải phương trình \(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-7}=\sqrt{12-x}\)
CÂU HỎI TOÁN 9 - KẾT HỢP ÔN THI TUYỂN SINH VÀO 10 NĂM HỌC 2024 - 2025
Câu hỏi:
"a, Không sử dụng máy tính cầm tay, giải phương trình: 2x2 - 3x - 5 = 0
b, Để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh THPT vào 10 năm 2023, bạn Nam mua một số bút bi và một số bút chì. Bạn Nam đến một cửa hàng và nhìn thấy trên giá có thông báo nếu mua 5 bút bi xanh loại A và 3 bút chì loại 2B, bạn phải trả tổng cộng là 38500 đồng. Nếu mua 2 bút bi xanh loại A và 4 bút chì loại 2B, tổng cộng sẽ là 28000 đồng. Hãy giúp bạn Nam tìm giá của mỗi bút bi xanh loại A và mỗi bút chì loại 2B."
a: \(2x^2-3x-5=0\)
=>\(2x^2-5x+2x-5=0\)
=>\(\left(2x^2-5x\right)+\left(2x-5\right)=0\)
=>\(x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)=0\)
=>\(\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)
b: Gọi giá tiền của mỗi cây bút bi xanh loại A và mỗi cây bút chì loại 2B lần lượt là a(đồng) và b(đồng)
(Điều kiện: a>0 và b>0)
Số tiền phải trả khi mua 5 cây bút bi xanh loại A là:
\(5\cdot a\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả khi mua 3 cây bút chì loại 2B là:
\(3\cdot b\left(đông\right)\)
Số tiền phải trả khi mua 2 cây bút bi xanh loại A là:
\(2\cdot a\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả khi mua 4 cây bút chì loại 2B là:
\(4\cdot b\left(đồng\right)\)
Khi mua 5 cây bút bi xanh loại A và 3 cây bút chì loại 2B thì phải trả 38500 đồng nên ta có: 5a+3b=38500(1)
Khi mua 2 cây bút bi xanh loại A và 4 cây bút chì loại 2B thì phải trả 28000 đồng nên ta có: 2a+4b=28000(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\2a+4b=28000\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\a+2b=14000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+3b=38500\\5a+10b=70000\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-7b=-31500\\a+2b=14000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4500\\a=14000-2b=14000-2\cdot4500=5000\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
vậy: Giá tiền của mỗi cây bút bi xanh loại A là 5000 đồng
Giá tiền của mỗi cây bút chì loại 2B là 4500 đồng
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Trong kì thi tuyển sinh vào $10$ , hai trường $A$ và $B$ có tất cả $750$ học sinh dự thi. Trong số học sinh trường $A$ dự thi có $80 \%$ học sinh trúng tuyển, còn trong số học sinh trường $B$ dự thi có $70 \%$ học sinh trúng tuyển. Biết tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là $560$ học sinh. Tính số học sinh dự thi mỗi trường?
45x" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
(học sinh)710y" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
(học sinh)45x+710y=560" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy số học sinh dự thi của trường là học sinh
Số học sinh dự thi của trường là học sinh.
Gọi số hs của trường A là x (hs) x\(\in\)N
Gọi số hs của trường B là y
x + y = 750 (1)
Số hs trúng tuyển của trường A là \(\dfrac{80}{100}x\) học sinh
Số hs trúng tuyển của trường B là \(\dfrac{70}{100}y\) học sinh
0,8x + 0,7y = 560 (2)
Giải hệ pt => x = 350; y =400
Với x = 350(TMĐK); y = 400 (TMĐK)
Vậy số HS của trường A là 350 hs
Số HS của trường B là 400 hs
1) Giải bài toán bằng lập hệ phương trình hoăc phuơng trình. Quãng đưòng $A B$ dài $160$km. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ $A$ để đi đến $B$. Vận tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai là $10$km/h nên xe thứ nhất đến $B$ sớm hơn xe thứ hai là 48 phút. Tính vận tốc của xe thứ hai. |
2) An đứng trên mặt đất cách chân tòa nhà $25$ mét. An ngước nhìn lên đỉnh tòa nhà, tia nhìn tạo với mặt đất góc $72^{\circ}$. Tính chiều cao của tòa nhà biết vị trí mắt của An cách mặt đất là $1$ mét. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). |
1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )
Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)
Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)
Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)
Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :
\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)
<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)
=> 4x( x - 10 ) = 8000
<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)
Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt :
\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h
gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)
⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)
vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)
⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)
vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:
\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)
⇔\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0
Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0
⇒pt có hai nghiệm pb
x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)
x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)
vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h
(Đề thi tuyển sinh vào 10 - Thanh Hóa)
Cho biểu thức \(A=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{8x}{4-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\) với \(x>0,x\ne4,x\ne9\).
a) Rút gọn biểu thức $A$.
b) Tìm $x$ để $A = - 2$.
a, Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\)
\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(=\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}=\frac{4x}{3-\sqrt{x}}\)
b, Ta có : A = -2 hay
\(\frac{4x}{3-\sqrt{x}}=-2\Rightarrow4x=-6+2\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow4x+6-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow2\left(2x+3-\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2x+3\)
bình phương 2 vế ta có :
\(x=\left(2x+3\right)^2=4x^2+12x+9\)
\(\Leftrightarrow-4x^2-11x-9=0\)giải delta ta thu được : \(x=-\frac{11\pm\sqrt{23}i}{8}\)
\(a,A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\frac{4\sqrt{x}.\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}\)
\(=\frac{\left(4x+8\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}+\frac{8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\div\frac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\times\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{-\sqrt{x}+3}=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\times\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-3}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
Để A = -2 thì \(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=-2\)
=> \(4\sqrt{x}=-2\sqrt{x}+6\)
<=> \(6\sqrt{x}=6\)<=> \(\sqrt{x}=1\)<=> x = 1 ( tm )
Vậy với x = 1 thì A = -2
** ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 **
Cho phương trình : x2 - 2(m-1)x + m2 + 2m - 8 = 0
Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt !!
\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+2m-8\right)\)
\(=m^2-2m+1-m^2-2m+8\)
\(=-4m+9\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(Hay:-4m+9>0\)
\(\Leftrightarrow-4m>-9\)
\(\Leftrightarrow m< 2,25\)
Vậy để pt có 2 nghiệm phân biệt thì m<2,25
Đề này thuộc dạng khó !!!! HSG đâu mình nhờ xíu !!!
\(\text{Δ}'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+2m-8\right)\)
\(=m^2-2m+1-m^2-2m+8\)
\(=-4m+9\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ'>0
\(Hay:-4m+9>0\)
\(\Leftrightarrow-4m>-9\)
\(\Leftrightarrow m< 2,25\)
Vì m là nghiệm dương phân biệt nên: 0<m<2,25