a) Hãy tính thể khí oxi điều chế đe khi nung 24,5g KClO3 b) Tính khối lượng Kali clorua
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat K C l O 3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g K C l O 3 , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nung nóng kali clorat
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính khối lượng kali clorua và thể tích khí oxi thu được ( ở đktc) khi nung nóng 12,25g KCLO3. Biết hiệu suất là 85%
c) Tính kali clorat cần dùng để thu được 4,032 lít khí oxi ( ở đktc) khi nung nóng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2).
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi phân hủy 12,25 gam KClO3.
b. Tính thể tích không khí chứa lượng oxi trên biết rằng =
c. Dùng toàn bộ lượng oxi trên cho tác dụng với 28 gam sắt. Sau phản ứng chất nào còn dư ?
(Cho biết:K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56)
Bài làm:
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
\(a)\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,6.158 = 94,8(gam)\\ b)\ n_{KClO_3} = \dfrac{24,5}{122,5} = 0,2(mol)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2} = 0,3.32 = 9,6(gam)\)
a) nO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo pt: \(n_{KMnO_4}=2nO_2=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8g\)
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(Pt:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(nO_2=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow mO_2=0,45.32=14,4g\)
Để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm, một em học sinh nhiệt phân 24,5g kali clorat ( KClO3) thu được 9,6g khí Oxi và muối kali clorua ( KCl).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng trên
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
c) Tính khối lượng muối kali clorua tạo ra.
d) Cho biết lệ số phân tử Oxi với các chất còn lại trong phản ứng
Mọi người giúp mình.Cẻm ơn!
\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)
Nung hoàn toàn 12,15 g kali clorat KClO3 ở nhiệt độ cao thấy thoát ra V lít khí oxi thoát ra (đktc). a) Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra b) Tính thể tích khí oxi thu được c) Tính khối lượng kẽm cần dùng khi phản ứng với lượng khí oxi được điều chế ở phản ứng trên
a)PTHH:2KClO\(_3\)➞\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)
b) n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)
PTHH : 2KClO\(_3\) ➞\(^{t^o}\) 2KCl + 3O\(_2\)
tỉ lệ : 2 2 3
số mol : 0,1 0,1 0,15
V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)
c)PTHH : 2Zn + O\(_2\) -> 2ZnO
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,3 0,15 0,3
m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)
Bài 7: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Hỏi PTHH nào dưới đây là đúng?
A. 2KClO3 → KCl + O2
B. KClO3 → KCl + 3O2
C. 2KClO3 → KCl + 3O2
D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
A. 14,9g
B. 7,45g
C. 19,4g
D. 7,54g
Bài 8: Sơ đồ điều chế axit sunfuric trong công nghiệp là:
A. S → SO2 → SO3 → H2SO4
B. SO2 → SO3 → H2SO4
C. S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4
D. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4
Bài 9: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Bài 7 :
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24.5}{122.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(0.2...............0.2......0.3\)
\(m_{KCl}=0.2\cdot74.5=14.9\left(g\right)\)
Bài 7: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Hỏi PTHH nào dưới đây là đúng?
A. 2KClO3 → KCl + O2
B. KClO3 → KCl + 3O2
C. 2KClO3 → KCl + 3O2
D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
A. 14,9g
B. 7,45g
C. 19,4g
D. 7,54g
Bài 8: Sơ đồ điều chế axit sunfuric trong công nghiệp là:
A. S → SO2 → SO3 → H2SO4
B. SO2 → SO3 → H2SO4
C. S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4
D. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4
Bài 9: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Trog phòng thí nghiệm, để điều chế khi oxi, ngta nung nóng 73,5gam muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu đc muối Kali clorua (KCl) và khí Oxi
a) Viết PTPU
b) Tính k.lượng muối KCl
c) Tính thể tích khí Oxi sinh ra ở đktc
2KClO3 -- > 2KCl + O2
nKClO3 = 73,5 / 122,5 = 0,6 (mol)
mKCl = 0,6 . 74,5 = 44,7 (g)
VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
Nung nóng kali clorat KClO3 thu được 3,36 lít khí oxi (đktc) và muối kali clorua KCL
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng.
c) Tính khối lượng muối Kali clorua thu được
a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
b) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,1<----------0,1<---0,15
=> \(m_{KClO_3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)
c) \(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)