Trình bày những hiểu biết của con về bộ Thú huyệt, bộ thú túi.
Trình bày đặc điếm đời sống, cấu tạo và nhận biết đại diện: Bộ thú huyệt và Bộ thú túi
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Bộ thú huyệt
- Đặc điếm đời sống : Thường sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương, cao khoảng từ 1,5 -> 2m, thường ăn thực vật, có khả năng bật nhảy với tốc độ cao để lẩn trốn kẻ thù và có thể dùng chân sau khỏe mạnh để đá bay kẻ thù
- Cấu tạo : Gồm 4 chi, trong đó 2 chi trước nhỏ ngắn, 2 chi sau to khỏe để bật nhảy và chạy nhanh; có đuôi dài để giữ thăng bằng; lông dày giữ nhiệt; đặc biệt có túi ở trước bụng để cho con non ở trong đó; có răng dẹt để nhai thức ăn
- Nhận biết đại diện: Kanguru
Bộ thú túi
(bộ này bn có thể xem ở trong SGK và tự làm để nhớ tốt hơn nha)
đặc điểm chung của bộ thú huyệt và bộ thú túi
REFER
Những đặc điểm thể hiện bộ thú huyệt, bộ thú túi có tổ chức thấp:
- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
- Bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
I - Bộ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương (hình 48.1), có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
II-BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương (hình 48.2) cao tới 2m, có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con (hình 48.2).
Tại sao bộ thú huyệt và bộ thú túi được gọi là thú bậc thấp?tên đại diện của hai bộ thú nói trên?
TK
Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì :
- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.
Tham khảo:
- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.
Đại diện bộ thú huyệt là" thú mỏ vịt
bộ thú túi la kanguru
Vì:
Bộ thú huyệt:đẻ trứng,thân nhiệt thấp,thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú,có huyệt, thay đổi theo môi trường
Bộ thú túi:không có nhau thai,con non còn yếu,nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian
Đại diện:
Bộ thú huyệt:thú mỏ vịt
Bộ thú túi:Kanguru
Em biết loài nào trong bộ Thú Huyệt? So sánh sự sinh sản của Thú Huyệt với các bộ Thú khác? Tại sao Thú Huyệt những đặc điểm khác với các bộ thú khác như vậy nhưng chúng vẫn được xếp vào lớp Thú?
aTrong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng. Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn
b* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì :
- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
Refer
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì :
- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
Đặc điểm đặc trưng của : thú mỏ vịt, dơi, thú huyệt, bộ có túi, bộ thú ăn thịt, thỏ , bộ cá voi
Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
Điểm đặc trưng của bộ thú dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da.
- Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).
Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi ?
Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. - Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.
Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì : - Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. - Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.
So sánh bộ thú huyệt vs bộ thú túi?? (Giúp mik va ạ:))
* Giống nhau :
_ Đều là thú, là động vật có xương sống
_ Có sữa
* Khác nhau :
_ Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt) :
+ đa dạng môi trường sống : ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển : Đi trên cạn và bơi trong nước
_ Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
đa dạng lớp thú: đại diện, cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ thú huyệt, thú túi, bộ móng guốc, bộ linh trưởng
CẢM ƠN TRƯỚC
Điểm phân biệt giữa bộ thú túi và bộ thú huyệt với các bộ thú còn lại. Ngày mai là mị thi rùi online chờ gấp nha..
tham khảo
* Giống nhau :
_ Đều là thú, là động vật có xương sống
_ Có sữa
* Khác nhau :
_ Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt) :
+ đa dạng môi trường sống : ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển : Đi trên cạn và bơi trong nước
_ Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Giống nhau:
+Đều có xương sống và là lớp Thú.
+Có sữa.
+.....................
Khác nhau:
*Thú huyệt:
+Ở nước ngọt và trên cạn.
+Đẻ trứng.
+Chi có màng bơi.
+.........
*Thú túi
+Ở đồng cỏ.
+Đẻ con.
+Có vú.
+.........