Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THAO MIU
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 3 2020 lúc 14:14

Đặt \(T=3\cdot5\cdot7\cdot.....\cdot49\)

\(\Rightarrow A\cdot T=\frac{T}{2}+\frac{T}{3}+\frac{T}{4}+....+\frac{T}{50}\)

\(2^4\cdot B\cdot T=\frac{2^4T}{2}+\frac{2^4T}{3}+\frac{2^4T}{4}+....+\frac{2^4T}{50}\left(1\right)\)

Tất cả các số hạng của (1) đều là stn ngoại trừ \(\frac{2^4T}{5}\)

\(\Rightarrow VP\notinℕ\Rightarrow VT\notinℕ\)

Mà \(2^4\inℕ\Rightarrow T\inℕ\)

\(\Rightarrow A\notinℕ\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Ha Kim Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Thùy Dương
26 tháng 2 2019 lúc 17:56

3/10=3/9*10

3/11=3/10*11

3/12=3/11*12

3/13=3/12*13

3/14=3/13*14

suy ra 3/10+3/3/11+....+3/14 nhỏ hơn 3/9*10+....+3/13*14

suy ra 3/9*10 + 3/10*11+....+3/13*14

=1/9-1/10+....+1/13-1/14

=1/9-1/14

tự viết kết quả nhé

Anh Mai
Xem chi tiết
yducdo d3
Xem chi tiết
asuna yeu kirito
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
21 tháng 3 2019 lúc 21:48

gọi ƯCLN (16n+3,12n+2) là d

16n+3 chia hết cho d => 48n+9 chia hết cho d 

12n+2 chia hết cho d => 48n + 8 chia hết cho d

=> 48n+9 -  48n + 8  chia hết cho d

=> 1  chia hết cho d

=> d\(\in\){-1;1}

=> \(\frac{16n+3}{12n+2}\)tối giản

Phan Nam Vũ
21 tháng 3 2019 lúc 21:49

Để A là phân số tối giãn thì \(16n+3⋮12n+2\)(đặt phân số đó là A nhé)

\(=>16n+3⋮12n+2\)

\(=>48n+9⋮48n+8\)

\(=>48n+9-48n-8⋮48n+8\)

\(=>4⋮12n+2\)

Nguyễn Nhật Anh
21 tháng 3 2019 lúc 21:50

Đặt d là ước chung của 16n + 3; 12n + 2

=> 16n + 3 chia hết cho d => 3.(16n + 3) chia hết cho d => 48n + 9 chia hết cho d

=> 12n + 2 chia hết cho d => 4.(12n + 2) chia hết cho d => 48n + 8 chia hết cho d

=> (48n + 9) - (48n + 8) chia hết cho d

=> 48n + 9 - 48n - 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d thuộc ước của 1 => d = 1 => Phân số ... là phân số tối giản

Mai Huy Cuon
Xem chi tiết
pham nhu nguyen
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 7 2019 lúc 9:47

\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)

Xyz OLM
15 tháng 7 2019 lúc 9:49

A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1

   = \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)

   = \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)

   = \(\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương (đpcm)

b) \(2+4+6+...+2n\)

\(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)

\(n.\left(n+1\right)\)

\(n^2+n\)

\(\Rightarrow\)B không là số chính phương

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
15 tháng 7 2019 lúc 9:50

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)

           \(=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

   \(A=\left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A\)là số chính phương 

Giang Thanh
Xem chi tiết
Giang Thanh
10 tháng 12 2016 lúc 15:57

Cac ban oi lam giup minh voi